Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Phạm Đỗ Anh
23 tháng 10 2018 lúc 23:02

Hạ đường cao AH của △ABC

⇒AH⊥BC

Vì △ABC nhọn

⇒Điểm H nằm giữa 2 điểm B và C

Diện tích △ABC là: SABC=\(\dfrac{1}{2}\).BC.AH(1)

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc vào △AHB(H=900 ),ta có:

AH=AB.\(\sin B\)(2)

Từ (1) và (2)⇒SABC=BC.AB.\(\sin B\)(đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
23 tháng 10 2018 lúc 23:18

Bài 1:
Kẻ đường cao $AH$ của tam giác $ABC$. Ta có:

\(\sin A=\frac{BH}{AB}\)

\(\frac{1}{2}BH.AC=S_{ABC}\Rightarrow BH=\frac{2S_{ABC}}{AC}\)

\(\Rightarrow \sin A=\frac{2S_{ABC}}{AB.AC}\)

\(\Rightarrow \frac{BC}{\sin A}=\frac{AB.AC.BC}{2_{ABC}}\)

Hoàn toàn tương tự, kẻ đường cao từ đỉnh $B,C$ , cuối cùng ta có:

\(\frac{BC}{\sin A}=\frac{AC}{\sin B}=\frac{AB}{\sin C}=\frac{AB.BC.AC}{2S_{ABC}}\)

Vậy ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
23 tháng 10 2018 lúc 23:21

Bài 2:

\(\cot a.\tan a=1\Rightarrow cot a=\frac{1}{\tan a}\). Thay vào pt đã cho ta có:

\(\tan a+\cot a=2\Leftrightarrow \tan a+\frac{1}{\tan a}=2\)

\(\Rightarrow \tan ^2a+1-2\tan a=0\)

\(\Leftrightarrow (\tan a-1)^2=0\Rightarrow \tan a=1\)

\(\Rightarrow a=\arctan (1)=\frac{\pi}{4}\) (radian) và bằng $45^0$

Vậy \(a=45^0\)

Bình luận (0)
Xuân Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc anh
Xem chi tiết
Hà Chí Dương
27 tháng 3 2017 lúc 19:44

Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!

Ai tk mình mình tk lại nha !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hoàng Quân
Xem chi tiết
phanhuy
Xem chi tiết
You know???
26 tháng 3 2023 lúc 10:36

Xét tam giác AEH và tam giác AHB có

Góc BAH chung 

Góc AEH = góc AHB (=90 độ)

=> tam giác AEH đồng dạng vs tam giác AHB (gg)

=> AE/AH = AH/AB

=> AH^2 = AE.AB

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
26 tháng 3 2023 lúc 10:38

xét ΔAHB và ΔAHE ta có

\(\widehat{A}-chung\)

\(\widehat{AEH}=\widehat{AHB}=90^o\)

 ->ΔAHB ∼ ΔAHE(g.g)

->\(\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AB}{AH}\)

=>\(AH^2=AE.AB\)

Bình luận (0)
Bảo Trang
Xem chi tiết
nguyễn thu hà
16 tháng 1 2016 lúc 15:43

BAN CÓ BIẾT LÀM BÀI CỦA MÌNH KO

 

Bình luận (0)
Doraemon
Xem chi tiết
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Hoàng Vân Anh
18 tháng 4 2017 lúc 20:25

a) Vì AM là đường phân giác của tam giác ABC nên:

\(\dfrac{AB}{AC}\)=\(\dfrac{BM}{MC}\)\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{MC}{AC}=\dfrac{BM}{AB}\)=\(\dfrac{MC+BM}{AC+AB}\)=\(\dfrac{BC}{10+8}\)=\(\dfrac{12}{18}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\)BM= AB.\(\dfrac{2}{3}\)= 8.\(\dfrac{2}{3}\)\(\approx\)5,33 (cm)

\(\Rightarrow\)MC= BC-BM = 12- 5,33\(\approx\)6,67 (cm)

b) Áp dụng hệ quả của định lí Ta- let vào tam giác ABC có MN// AB (gt):

\(\dfrac{MC}{BC}=\dfrac{NC}{AN}\)\(\Rightarrow\)NC=\(\dfrac{MC.AC}{BC}\)=\(\dfrac{6,67.10}{12}\)\(\approx\)5,56 (cm)

\(\Rightarrow\)AN= AC-NC= 10- 5,56\(\approx\)4.44 (cm)

Bình luận (1)
Hoàng Vân Anh
18 tháng 4 2017 lúc 19:58

BC= 12 cm hả bn

Bình luận (2)
Nguyễn Ly Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 0:27

a: Xét ΔADB và ΔADE có

AD chung

góc BAD=góc EAD

AB=AE

=>ΔABD=ΔAED

b: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔEKD vuông tại K có

DB=DE

góc DBH=góc DEK

=>ΔBHD=ΔEKD

=>BH=EK

c: góc DEM=góc KDE

góc KDE=góc BDH

=>góc DEM=góc BDH

d: góc DEM+góc ACD

=góc BDH+góc ACD

=90 độ-góc CDE

Bình luận (0)
tranthingocdung
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
28 tháng 4 2016 lúc 9:51

a) Ta có: AB có hình chiếu là HB

              AC có hình chiếu là HC

     Mà AB>AC nên HB>HC

b) Ta có: HB>HC (chứng minh a)

\(\Rightarrow\) góc BAH < góc CAH (hai góc đối diện của 2 cạnh HB và HC)

c) Gọi giao điểm của HM và AB là F

          giao điểm của HN và AC là G

Xét 2 tam giác vuông AFH và AFM có:

AF là cạnh chung

FH = FM (gt)

\(\Rightarrow\) Tam giác vuông AFH = tam giác vuông AFM ( 2 cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\) AH = AM  (1) 

Xét 2 tam giác vuông AIN và AIH có:

AI là cạnh chung

IN = IH (gt)

\(\Rightarrow\) tam giác vuông AIN = tam giác vuông AIH (2 cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\) AN = AH   (2)

Từ (1) và (2) ta có: AM = AN

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) MAN là tam giác cân

Bình luận (0)