Những câu hỏi liên quan
Hồ Hòa Bình
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 20:35

Đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là :

    - Phổi có cấu tạo phức tạp hơn phổi ếch, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.

    - Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực.

    - Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn.

    - Xuất hiện thận sau và trực tràng có khả năng hấp thu lại nước, hạn chế mất nước.

    - Não trước và tiểu não phát triển nên thực hiện nhiều hoạt động phức tạp hơn.

    - Mắt có thể cử động xoay, có thể nhìn thấy xung quanh khi đầu không cử động. Mi thứ ba giúp mắt không bị khô mà vẫn nhìn được.

Khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong điều kiện ấy lại tồn tại và sống sót cho đến ngày nay:

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

 
Bình luận (0)
minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 20:35

Ý 1

 

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Ý 2

 

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

Bình luận (0)
✞ঔৣ۝????à ????????ị????۝...
31 tháng 3 2021 lúc 20:37

thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

giải thích tại sao khủng long tuyệt chủng mà những bò sát nhỏ còn tồn tại đến ngày nay.

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

 
Bình luận (0)
Tiến_2009_Vn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
4 tháng 3 2022 lúc 22:43

Nhiệt độ trái đất tăng khoảng 17 độ C chỉ trong khoảng thời gian ngắn. Khói bụi dày đặc rơi xuống bề mặt trái đất sau khi nguội đi nhẹ bay lơ lửng ở tầng bình lưu khiến nhiệt độ trái đất đột ngột giảm xuống. Sự thay đổi khí hậu nghiêm trọng này cuối cùng đã dẫn đến sự tuyệt chủng của loài khủng long

Bình luận (0)
 Nguyên Khôi đã xóa
qlamm
4 tháng 3 2022 lúc 22:45

thiên thạch đâm trúng TĐ và sau khi thiên thạch đâm tuy rằng vẫn còn một số khác còn sống nhưng vì thiếu nguồn lương thực nên chúng đã tuyệt chủng

Bình luận (1)
NGUYỄN HOÀNG GIA ANH
4 tháng 3 2022 lúc 22:48
- Nguyên nhân:

 

        + Do sự cạnh tranh thức ăn, môi trường sống các loài (chim, thú,…).         + Do sự thay đổi đột ngột của khí hậu → bất lợi, không kịp thích nghi.         + Thiên tai: gây chết hang loạt.  - Bò sát cỡ nhỏ vẫn có thể tồn tại là do: cơ thể nhỏ dễ tìm nơi ẩn náu, nhu cầu thức ăn không cao,…
Bình luận (2)
QuỷDữ.Mobile
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
22 tháng 1 2021 lúc 18:53

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

Bình luận (0)
Minh Nhân
22 tháng 1 2021 lúc 19:09

Giải thích vì sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.

- Khủng long bị tiêu diệt vì một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long 

Những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay vì cơ thể chúng nhỏ nên dễ thích nghi với môi trường hơn, như là: dễ tìm nơi ẩn nấp hơn, cần lượng thức ăn rất ít và thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhanh hơn

Bình luận (0)

Vì sao khủng long tuyệt chủng nhưng còn một số loài khủng long nhỏ như rắn hoặc rùa còn tồn tại ...

* Khủng long (bò sát) nhỏ vẫn tồn tại do:

- Cơ thể có kích thước nhỏ

- Có khả năng ẩn nấp tránh khỏi thiên tai

- Yêu cầu về thức ăn không cao=> vẫn duy trì được sự sống

- Nhỏ bé nhanh nhẹn tránh được sự săn bắt của kẻ thù

=> Vẫn tồn tại đến nay

#hoctot#

~Kin290928~

Bình luận (0)
Luong Gia Bao
Xem chi tiết
phạm tuyết vy
20 tháng 8 2020 lúc 9:08

do vụ rơi thiên thạch gây ra sự tuyệt chủng của khủng long
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Mai
22 tháng 8 2020 lúc 15:50

Những con khủng long từng một thời tung hoành trên trái đất đã bị hủy diệt bởi một thiên thạch khổng lồ cách đây 65 triệu năm. Đó là kết luận cuối cùng của một ủy ban quốc tế gồm 41 chuyên gia tới từ Mỹ, Mexico, Canada, Nhật Bản và châu Âu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Hữu Tiến
Xem chi tiết
Giang シ)
7 tháng 3 2022 lúc 20:32

Tham Khảo :

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

Bình luận (0)
TV Cuber
7 tháng 3 2022 lúc 20:32

Tham Khảo :

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

Bình luận (0)
🍀 Bé Bin 🍀
7 tháng 3 2022 lúc 20:34

TK:

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

Bình luận (0)
kiều văn truyền
Xem chi tiết
Cự Giải tinh nghịch
14 tháng 10 2016 lúc 21:01

ho co trinh do hinh học cao , họ xây để chôn cất những pha-ra-ông tượng nhân sư được xây để bảo vệ các kim tự tháp họ đã dùng phương pháp mặt phẳng nghiêng(đây là giả thuyết mà nhiều nhà khoa học đồng tình)

do những loài động vật có vú sau khi các tảng thiên thạch lớn rơi xuống làm thực vật một số chết làm các loài khủng long ăn cỏ chết từ đó làm cho các loại ăn thịt chết theo đây là những hình ảnh giả thuyết của các nhà sử họcHỏi đáp Lịch sửHỏi đáp Lịch sửHỏi đáp Lịch sử

các loài có vú sau khi ngủ đông thức dậy chúng sẽ phải tìm nguồn thức ăn vì vậy chúng phải tiến hóa lên để sinh tồn

vì lúc đó,nước ta bị nhà nguyễn cũ lúc đó đã đứng lên lật đổ triều tây sơn đánh lại ngôi cũ

Bình luận (1)
lê hải quân
Xem chi tiết
Dark_Hole
4 tháng 3 2022 lúc 21:52

Tham khảo: Nhiệt độ trái đất tăng khoảng 17 độ C chỉ trong khoảng thời gian ngắn. Khói bụi dày đặc rơi xuống bề mặt trái đất sau khi nguội đi nhẹ bay lơ lửng ở tầng bình lưu khiến nhiệt độ trái đất đột ngột giảm xuống. Sự thay đổi khí hậu nghiêm trọng này cuối cùng đã dẫn đến sự tuyệt chủng của loài khủng long.

ếch lại kiếm ăn vào ban đêm vì thức ăn ưa thích của chúng là Côn trùng (Ruồi, muỗi...), giun, ốc, trai, hến, ... Các con mồi ưa thích của chúng lại có tập tính hoạt động về đêm nên khiến Ếch cũng có tập tính kiếm ăn ban đêm.

Bình luận (1)
Giang シ)
4 tháng 3 2022 lúc 21:54

Tham Khảo :

Câu 1:

Khủng long bị xóa sổ khỏi trái đất do thiên thạch chứ không phải do hoạt động của núi lửa, theo nghiên cứu mới. Thiên thạch, va chạm với trái đất ngoài khơi Mexico vào cuối kỷ Phấn trắng cách đây 66 triệu năm, từ lâu được cho là nguyên nhân gây ra sự tuyệt chủng của tất cả các loài khủng long.

Câu  2:

ếch lại kiếm ăn vào ban đêm vì thức ăn ưa thích của chúng là Côn trùng (Ruồi, muỗi...), giun, ốc, trai, hến, ... Các con mồi ưa thích của chúng lại có tập tính hoạt động về đêm nên khiến Ếch cũng có tập tính kiếm ăn ban đêm.

Bình luận (0)
Lysr
4 tháng 3 2022 lúc 21:55

Khủng long bị tuyệt chủng vì:

- Do sự cạnh tranh của chim và thú

- Sự tấn công vào khủng long

- Do ảnh hưởng của khí hậu, thiên tai, thiếu thức ăn

=> Diệt vong

P/s : Chi tiết hơn trong SGK/132

Tham khảo:

ếch lại kiếm ăn vào ban đêm vì thức ăn ưa thích của chúng là Côn trùng (Ruồi, muỗi...), giun, ốc, trai, hến, ... Các con mồi ưa thích của chúng lại có tập tính hoạt động về đêm nên khiến Ếch cũng có tập tính kiếm ăn ban đêm.

Bình luận (0)
Taku Rikikudo Rimokatoji
Xem chi tiết
Anh ko có ny
26 tháng 1 2022 lúc 13:17

Tham khảo

 

Thiên thạch, va chạm với trái đất ngoài khơi Mexico vào cuối kỷ Phấn trắng cách đây 66 triệu năm, từ lâu được cho là nguyên nhân gây ra sự tuyệt chủng của tất cả các loài khủng long. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng, hàng chục nghìn năm phun trào núi lửa có thể là nguyên nhân thực sự của sự kiện tuyệt chủng. 

Mới đây, các nhà nghiên cứu từ Đại học Hoàng gia London, Đại học Bristol và Đại học London, Anh chỉ ra rằng, chỉ có tác động của thiên thạch mới có thể tạo ra những điều kiện khiến trái đất trở thành nơi không thể sinh sống được với loài khủng long. 

Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng, về mặt dài hạn, các núi lửa khổng lồ cũng có thể giúp sự sống hồi sinh sau vụ va chạm của thiên thạch. 

Trưởng nhóm nghiên cứu - Tiến sĩ Alessandro Chiarenza - đã tiến hành nghiên cứu này khi đang học tiến sĩ tại Đại học Hoàng gia London cho hay: "Chúng tôi cho thấy rằng, thiên thạch là nguyên nhân gây ra mùa đông kéo dài nhiều thập kỷ và những tác động môi trường đó hủy hoại môi trường phù hợp với loài khủng long.

Ngược lại, ảnh hưởng của các vụ phun trào núi lửa dữ dội không đủ mạnh để phá vỡ đáng kể các hệ sinh thái toàn cầu". 

"Nghiên cứu của chúng tôi xác nhận, lần đầu tiên về mặt định lượng, rằng lời giải thích hợp lý duy nhất cho sự tuyệt chủng là mùa đông tác động dẫn tới xóa sổ môi trường sống của khủng long trên toàn thế giới" - trưởng nhóm nghiên cứu nhấn mạnh. 

Các nhà nghiên cứu gợi ra rằng, vụ va chạm của thiên thạch sẽ giải phóng các bụi khí vào bầu khí quyển, chặn ánh sáng mặt trời trong nhiều năm và gây ra mùa đông kéo dài. 

Các vụ phun trào núi lửa cũng tạo ra các bụi khí và chặn ánh sáng mặt trời, đồng thời trong khoảng thời gian tuyệt chủng hàng loạt, các sự kiện phun trào đã xảy ra hàng chục nghìn năm ở khu vực Deccan Traps - Ấn Độ ngày nay. 

Để xác định xem thiên thạch hay núi lửa có năng lực biến đổi khí hậu nhiều hơn, các nhà nghiên cứu thường sử dụng các dấu địa chất của khí hậu và các mô hình toán học. Trong nghiên cứu mới lần này, các nhà nghiên cứu đã kết hợp những phương pháp trên với thông tin về các yếu tố môi trường, như lượng mưa và nhiệt độ, mà các loài khủng long cần để phát triển. 

Sau đó, các nhà nghiên cứu lập bản đồ để xác định nơi những điều kiện này vẫn còn tồn tại trên trái đất sau vụ va chạm thiên thạch hoặc tác động của núi lửa.

Kết quả cho thấy, chỉ có vụ va chạm của thiên thạch mới xóa sổ môi trường sống của khủng long. Trong khi đó, núi lửa phun trào để lại một số khu vực có thể sinh sống được ở quanh đường xích đạo, theo nghiên cứu xuất bản trên tạp chí khoa học PNAS của Mỹ.

Đồng tác giả nghiên cứu - Tiến sĩ Philip Mannion - Đại học London cho biết thêm: "Trong nghiên cứu này, chúng tôi bổ sung một phương pháp mô hình hóa cho dữ liệu địa chất và khí hậu quan trọng cho thấy tác động tàn phá của vụ va chạm thiên thạch đến môi trường sống toàn cầu. Về cơ bản, nó tạo ra một "màn hình xanh chết chóc" cho loài khủng long".

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
26 tháng 1 2022 lúc 13:21

Thời gian: kỷ  Phấn Trắng-Cổ Cận (66 triệu năm trước).

Nguyên nhân: Do thiên thạch va chạm với Trất Đất.

Bình luận (1)
Lê Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Trang
3 tháng 10 2021 lúc 15:27

vũ trụ bao gồm tất cả vật chất, năng lượng và không gian hiện có được coi là một khối bao quát. vũ trụ hiện tại chưa được xác định kích thước chính xác nó đã được mở rộng  kể từ khi khởi đầu vụ nổ BIG BANG khoảng 13 tỷ năm trước

- nguồn gốc của mặt trăng thường được giải thích bởi một vật thể kích cỡ sao hỏa và trái đất tạo ra bởi một vòng mảnh vụn cuối cùng được tập hợp lại thành một vệ tinh tự nhiên duy nhất là mặt trăng, nhưng cũng có một số biến thể của giả thuyết vụ va chạm lớn này

+ chịu

tk nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Vũ Hoàng Anh
3 tháng 10 2021 lúc 15:30

còn 1 ý nữa mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa