Những câu hỏi liên quan
Người Bí ẩn
Xem chi tiết
qwerty
Xem chi tiết
I_can_help_you
26 tháng 3 2016 lúc 20:26

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

Bình luận (1)
lưu uyên
26 tháng 3 2016 lúc 20:51

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

Bình luận (5)
Thế Diện Vũ
14 tháng 4 2019 lúc 21:53

đsáp số phải là \(\frac{1431}{1121}\)

Bình luận (1)
Hoàng Thế Hải
Xem chi tiết
trần nguyễn minh hà
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nham Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Lê
Xem chi tiết
Đức Minh
23 tháng 12 2016 lúc 14:27

Câu 9:

Diện tích của pit tông nhỏ là :

s = \(\frac{d}{2}\cdot\frac{d}{2}\cdot3,14=4,90625\left(m^2\right)\)

Diện tích tối thiểu của pit tông lớn là :

\(\frac{f}{F}=\frac{s}{S}\rightarrow S=\frac{s\cdot F}{f}=\frac{4,90625\cdot35000}{100}=1717,1875\approx1717\left(cm^2\right)\)

---> Chọn A

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Định
28 tháng 12 2016 lúc 17:33

-Đặt quả cân nặng 21g vào bên bạc

220,5g=0,2205kg=2,205N

V của vật bằng bạc là

Vbạc=\(\frac{P_{bạc}}{d_{bạc}}=\frac{2,205}{105000}=\frac{21}{1000000}\)m3

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:

FA=dnước.Vbạc=10000.21/1000000=0,21N

Để cân cân bằng thì phải bỏ vào đĩa bên bạc 1 vật nặng 0,21N

0,21N=0,021kg=21g

-Cân bỏ vào bên bạc 1 vật nặng 21g

Bình luận (0)
Lâm Tố Như
24 tháng 12 2016 lúc 15:52

Vòng 7 hay 6 vậy pn

Bình luận (5)
Đặng Yến Linh
Xem chi tiết
Cherry Vũ
30 tháng 11 2016 lúc 19:37

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước

Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 2:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Đinh sắt nổi lên.

Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân

Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

Bình luận (6)
Lê Thành Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 15:26

1D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2019 lúc 18:06

Chọn D.

Bình luận (0)