cho △ ABC vuông tại A ,CMR:CoSB=sinC , TanB=cotC,cotB=Tanc
cho △ ABC vuông tại A ,CMR: , TanB=cotC,cotB=Tanc
CoSB=sinC , TanB=cotC,cotB=Tanc
: Tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sinB = sinC B. cosB = cosC C. tanB = cotC D. cotB = cotC
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB\(\ne\) AC) Chứng minh rằng:
a) \(\dfrac{sinB-sinC}{cosB-cosc}\) <0
b) \(\dfrac{tanB-tanC}{cotB-cotC}\) <0
c) cotB+cotC>2
2. CMR với mọi góc nhọn \(\alpha\) ta có: tan2\(\alpha\) +1=\(\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)
Bài 2:
Gọi tam giác cần có trong đề là ΔABC vuông tại A có \(\widehat{B}=\alpha\)
Ta có: \(\tan^2B+1=\left(\dfrac{AC}{AB}\right)^2+1=\dfrac{AC^2+AB^2}{AB^2}=\dfrac{BC^2}{AB^2}\)
\(\Leftrightarrow\tan^2B+1=1:\dfrac{AB^2}{BC^2}=\dfrac{1}{\cos^2B}\)(đpcm)
Cho B^ C^ 2 góc phụ nhau. Chứng minh
a,TanB^ = cotC^
B,cotB^ = tanC^
Áp dụng hệ thức Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại C, ta có:
AB2=BC2+CA2=1,22+0,92=1,52 => AB = 1,5
Ta có:
tanB = CACB = 0,91,2 = 34cotB = CBCA = 1,20,9 = 43sinB = CAAB = 0,91,5 = 35cosB = CBAB = 1,21,5 = 45Vì góc A và góc B phụ nhau, nên:
cotA = tanB = 34tanA = cotB = 43sinA = cosB = 45cosA = sinB = 0,91,5 = 35cho tema giác abc vuông tại a
a, biết tanC=0,75.Không tính số đo góc a ,hãy tính cosC,sinC,cotC
b, nếu cho cosB=0,8.Tính tanC,sinC,cotC
a) tan=sin/cos=3/4=>cot=1/tan=4/3
=>sin=3/4cos
mà sin2+cos2=1=>cos=0,8
=>sin=2/5
b) dễ hơn a)
có cos=>sin
tan=sin/cos
cot=1/tan
Cho tam giác ABC vuông tại A có sinC bằng
A.sinB B.cos B C. tanB D. cotB
cho tam giác ABC vuông tại A. Biết tanC= 0.75. Không tính số đo góc, tính cotC, sinC, cosC
cotC=1/tanC = 4/3
=>\(\frac{ac}{ab}=\frac{4}{3}\)=>ac=4k , ab=3k {với k \(\ge\) 0 }
=>BC = 5k
=>sinC =\(\frac{3}{5}\)
cosC=\(\frac{4}{5}\)
tick nha
Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào là đúng? Giải thích vì sao
A. sinB = cosC
B. cotB = tanC
C. sin2B + cos2C = 1
D. tanB = cotC
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết \(2\sqrt{2}sinB.sinC=sinB+sinC\) .
Tính \(tanB+tanC\)