cách phân biệt nhị và nhụy
cách phân biệt nhụy và nhị của 1 bông hoa
1. Đài hoa: vòng ngoài cùng nhất, bao gồm các thành phần đơn vị gọi là lá đài; chúng thường có màu xanh và bao bọc phần còn lại của hoa khi ở trong nụ. Tuy nhiên, các lá đài này có thể không có hoặc dễ thấy và sặc sỡ nổi bật như các cánh hoa ở một số loài.
2. Tràng hoa: vòng kế tiếp tính về phía đỉnh, bao gồm các thành phần đơn vị gọi là cánh hoa, chúng thường mỏng, mềm và có màu sắc sặc sỡ để thu hút động vật giúp chúng thụ phấn.
3. Bộ nhị: vòng kế tiếp (đôi khi sắp xếp thành vài vòng), bao gồm các thành phần đơn vị gọi là nhị hoa. Nhị hoa bao gồm 2 phần: một cuống nhỏ gọi là chỉ nhị, trên đầu của chỉ nhị là bao phấn, trong đó sinh ra phấn hoa nhờ phân bào giảm nhiễm để cuối cùng phát tán đi.
4. Bộ nhụy: vòng trong cùng nhất của hoa, bao gồm một hay vài đơn vị thành phần gọi là lá noãn. Lá noãn hay các lá noãn hợp lại thành một cấu trúc rỗng, gọi là bầu nhụy, bên trong nó sinh sản ra các noãn. Noãn là các túi đại bào tử và tới lượt chúng, chúng sinh ra các đại bào tử nhờ phân bào giảm nhiễm để phát triển thành các thể giao tử cái. Chúng tạo ra các tế bào trứng. Bộ nhụy của hoa cũng được miêu tả bằng cách sử dụng một thuật ngữ thay thế là cấu trúc mà người ta nhìn thấy ở vòng trong cùng nhất (bao gồm một bầu nhụy, vòi nhụy và đầu nhụy), gọi là nhụy hoa. Một nhụy có thể bao gồm một lá noãn hay vài lá noãn hợp lại cùng nhau. Phần đỉnh dính của nhụy gọi là đầu nhụy, nơi tiếp nhận phấn hoa. Một cuống hỗ trợ nâng đỡ gọi là vòi nhụy, trở thành con đường cho các ống phấn phát triển từ các hạt phấn hoa bám vào đầu nhụy.
- Nhị : chỉ nhị dài , bao phấn bên trong chứa các hạt phấn là tế bào sinh dục đực
- Nhuỵ : gồm đầu , vòi và bầy nhuỵ ; trong bầu nhuỵ chứa noãn là các tế bào sinh dục cái.
- Nhị : chỉ nhị dài , bao phấn bên trong chứa các hạt phấn là tế bào sinh dục đực
- Nhuỵ : gồm đầu , vòi và bầy nhuỵ ; trong bầu nhuỵ chứa noãn là các tế bào sinh dục cái
Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn( loại hoa, thời gian chín của nhị và nhụy
Hoa tự thụ phấn
- Là hoa có hạt rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó
- Loại hoa : Lưỡng tính
- Thời gian chín của nhị so với nhụy : Đồng thời
VD : hoa lạc, hoa đỗ đen. hoa đỗ xanh...
Hoa giao phấn
- Là hoa có hạt phấn được chuyển đến đầu nhụy của hoa khác
- Loại hoa : Đơn tính, lưỡng tính
- Hoa lưỡng tính thời gian chín của nhị so cới nhụy : Không đồng thời khi trước khi sau
VD: hoa bí ngô, hoa mướp, hoa vừng…
#Tham khảo
Hoa tự thụ phấn
- Là hoa có hạt rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó
- Loại hoa : Lưỡng tính
- Thời gian chín của nhị so với nhụy : Đồng thời
Hoa giao phấn
- Là hoa có hạt phấn được chuyển đến đầu nhụy của hoa khác
- Loại hoa : Đơn tính, lưỡng tính
- Hoa lưỡng tính thời gian chín của nhị so cới nhụy : Không đồng thời khi trước khi sau
hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó
đặc điểm:
-Lưỡng tính
- Nhị và nhụy đồng thời chín cùng lúc
hoa giao phấn là hoa có hạt phấn đc chuyển đến đầu nhụy của hoa khác cùng loài
đặc điểm:
-là hoa đơn tính
-là hoa lưỡng tính nhưng nhị và nhụy ko chín cùng 1 lúc
Hoa tự thụ phấn
- Là hoa có hạt rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó
- Loại hoa : Lưỡng tính
- Thời gian chín của nhị so với nhụy : Đồng thời
VD : hoa lạc, hoa đỗ đen. hoa đỗ xanh...
Hoa giao phấn
- Là hoa có hạt phấn được chuyển đến đầu nhụy của hoa khác
- Loại hoa : Đơn tính, lưỡng tính
- Hoa lưỡng tính thời gian chín của nhị so cới nhụy : Không đồng thời khi trước khi sau
VD: hoa bí ngô, hoa mướp, hoa vừng…
HOA ĐƠN TÍNH NHỊ LÀ HOA :
A.CÓ NHỊ VÀ NHỤY LỚN BẰNG NHAU
B.CHỈ CÓ NHỊ HOẶC CHỈ CÓ NHỤY
C.CÓ NHỊ LỚN HƠN NHỤY
D.CÓ NHỤY LỚN HƠN NHỊ
HOA ĐƠN TÍNH NHỊ LÀ HOA :
A.CÓ NHỊ VÀ NHỤY LỚN BẰNG NHAU
B.CHỈ CÓ NHỊ HOẶC CHỈ CÓ NHỤY
C.CÓ NHỊ LỚN HƠN NHỤY
D.CÓ NHỤY LỚN HƠN NHỊ
Kể tên 3 loại hoa: - Chỉ có nhị hoặc nhụy. - Có cả nhị và nhụy
TK-
Giải thích: Hoa lưỡng tính là hoa có đủ cả nhị và nhụy: VD: hoa khoai tây, hoa hồng, hoa sen… Hoa đơn tính là hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. Hoa chỉ có nhị gọi là hoa đực, hoa chỉ có nhụy gọi là hoa cái. VD: mướp, dưa chuột, bí đỏ…Những loài hoa có cả nhị và nhụy là: hoa sen, hoa hồng, hoa súng, hoa ly, hoa lan,...
Những loài hoa chỉ có nhị hoặc nhụy là: dưa chuột, mướp, bí đỏ, bí đao,...
a) Hoa có cả nhị và nhụy là:
b) Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhụy (hoa cái):
a) Hoa có cả nhị và nhụy là: hoa lưỡng tính
b) Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhụy (hoa cái): hoa đơn tính
Một loài địa lan có hoa lưỡng tính, chỉ nhị đính liền với vòi nhụy thành cột nhị nhụy có khối phấn nằm ở phần đầu. Một bông hoa có ba đầu nhụy gồm hai đầu nhụy sinh sản và một đầu nhụy không sinh sản. Đầu nhụy không sinh sản lồi ra thành mỏ bất thụ ngăn cách không cho khối phấn của hoa rơi xuống hai đầu nhụy sinh sản. Ong ruồi đen hút mật hoa và mang theo nhiều hạt phấn đến thụ phấn cho hoa. Trong quá trình này một số ong ruồi đen ngẫu nhiên đẻ trứng vào bầu nhụy của hoa và khi trứng của ong ruồi đen nở thường gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu nhiều noãn bị hỏng thì quả sẽ bị hỏng. Phôi trong hạt phát triển rất yếu, không phân hóa thành cơ quan, nếu có nấm ở trong phôi thì nấm sẽ chuyển hóa tinh bột thành đường hỗ trợ cho phôi phát triển. Hãy nêu tên mối quan hệ sinh thái giữa các loài trên và phân tích vai trò của mỗi loài trong các mối quan hệ đó.
Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhụy (nhị cái) của hoa râm bụt và hoa sen.
nhụy và nhị là j
TK;
Nhị và nhụy là đơn vị sinh sản của hoa. Nhị hoa được gọi là androecium là đơn vị sinh sản đực của hoa, nó liên quan đến việc sản xuất và giải phóng các hạt phấn. Bộ nhụy là đơn vị sinh sản cái của hoa bao gồm một đầu thu phấn được gọi là đầu nhụy, kiểu dáng và bầu nhụy.
Nhị hoa là Cơ quan sinh dục đực của hoa. ·
Nhụy hoa là Cơ quan sinh dục cái của hoa
TK:
Nhị và nhụy là đơn vị sinh sản của hoa. Nhị hoa được gọi là androecium là đơn vị sinh sản đực của hoa, nó liên quan đến việc sản xuất và giải phóng các hạt phấn. Bộ nhụy là đơn vị sinh sản cái của hoa bao gồm một đầu thu phấn được gọi là đầu nhụy, kiểu dáng và bầu nhụy.