CAC ANH HUONG DEN QUANG HOP LA GI
1) Quang hop la gi
A. Quang hop la phuong thuc dinh duong cua cac sinh vat co kha nang su dung quang nang de tong hop cac chat huu co tu chat vo co
B. Quang hop la qua trinh tong hop va phan giai cac chat huu co trong te bao cay xanh
C. Quang hop la qua trinh su dung cac chat vo co de lon len va phan chia cac te bao thuc vat
D. Quang hop la qua trinh hap thu O2 va giai phong CO2
câu b nha bn
giải thích
1/Quang hợp là một quá trình tổng hợp lại các chất hữu cơ của các loại thực vật, một số vi khuẩn và tảo nhờ hấp thụ ánh sáng từ năng lượng của mặt trời. Để thực vật có thể quang hợp được thì phải có chất diệp lục có trong lục lạp.
LAN LA HOC SINH GIOI CUA LOP 6/1 NHUNG LAN KO THAM GIA CAC hoat dong cua lop cua truong vi so mat thoi gian anh huong den ket qua hoc tap cua ban than
a , em co nhan xet gi ve hanh vi cua lan
b, neu la ban cua lan em se lam gi
a) Hành vi của Lan là không đúng, ích kỉ. Nếu ai cũng như Lan thì mọi hoạt đông của lớp, trường sẽ bị ngưng trệ.
b) Nếu em là bạn của Lan thì em sẽ:
+ Khuyên Lan nên tham gia các hoạt động của lớp, trường.
+ Giải thích để Lan hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể để mở mang hiểu biết, xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp, rèn luyện được kĩ năng sống cần thiết cho bản thân.
+ Cùng các bạn trong lớp vận động và tạo cơ hôi5 cho Lan tham gia các hoạt động của lớp, trường
a)Ý kiến của Lan là sai vì khi tham gia các hđ ngoại khóa có thể giúp chúng ta có thêm bạn, tích lũy đc nhiều kinh nghiêm, giúp đầu óc thoải mái và cũng có thể giúp chúng ta học tập tốt hơn.
b) nếu là bạn của Lan mk sẽ giải thích cho bạn hiểu rõ về lợi ích của các hđ ngoại khóa, tìm và gợi ý về những hđ có ích hay các hđ lành mạnh mà bạn yêu thích.
a) Hành vi của Lan là không đúng bởi vì tích cực tham gia các hoạt động của lớp của trường cũng như của xã hội đều rất bổ ích, mang lại cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý báu và các kĩ năng cần thiết, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống. Bên cạnh đó tích cực tham gia các hoạt động còn giúp ta được mọi người yêu quý, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và mở rộng tầm hiều biết.
b) Nếu là bạn của Lan, em sẽ giải thích cho cậu ấy nghe về sự cần thiết của việc tích cực tham gia các hoạt động và khuyên cậu ấy nên tham gia các hoạt động ấy.
CAC YEU TO ANH HUONG DEN TOC DO BAY HOI TRONG TINH HUONG CU THE
-Nhiệt độ
-Gió
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Neu chung ta su dung thuong xuyen va lau dai nhung loa nghe nhac nay se anh huong den suc khoe va mac cac chung benh ve tai nhu the nao?
Khi su dung cac loa nghe nhac gan tai nhu vay, ta can chu y cac khuyen cao gi de khong bi anh huong cua o nhiem tieng on?
1/ Su nong chay ,dong dac la gi ?
2/ sự bay hơi của chất long la gi? Cac yeu to anh huong den su bay hoi ?
1.Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
2.Sự bay hơi của chất lỏng là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi:
+Nhiệt độ.
+Gió.
+Diện tích mặt thoáng.
em hay suu tam 1 so thuc pham khi ket hop voi nhau se gay anh huong den suc khoe
Sữa bò và nước hoa quả chua (Cam, quýt):
Sữa bò chứa nhiều protein, trong đó chất cazeine chiếm tới 80%. Khi sữa bò pha lẫn hoặc uống cùng với nước trái cây chua sẽ làm cho chất cazeine kết dính, lắng đọng lại làm cho khó tiêu và rối loạn tiêu hóa. Nếu trẻ uống lâu dài sẽ rất mắc bệnh methemoglobin,bệnh này gây khó thở, tím tái và có nguy cơ khiến trẻ tử vong. Nước hoa quả có tính axít, làm biến đổi tính chất của sữa bò gây khó tiêu.
2. Không nên xào nấu gan lợn với giá đỗ.
Các nhà khoa học phân tích 100g gan lợn thấy có 2,5mg đồng và trong giá đậu có nhiều vitamin C. Nếu ta xào lẫn hoặc ăn gan lợn với giá đậu cùng một lúc hoặc trong thời gian gần nhau sẽ làm vitamin C bị oxy hoá. Kết quả giá đậu thành chất bã sẽ không còn chất bổ.
3. Không nấu gan động vật với carốt, rau cần
Không nên dùng các loại rau, củ, quả này sau khi ăn món gan động vật. Lý do là trong gan động vật, hàm lượng đồng, sắt và một số nguyên tố kim loại khác khá cao. Các ion kim loại rất dễ làm cho vitamin C có trong loại rau, củ, quả này bị ôxy hóa và mất hết công hiệu. Ngoài ra loại rau, củ, quả này chứa nhiều chất cellulose và acid oxalic ảnh hưởng tới sự hấp thụ sắt của cơ thể.
4. Không ăn dưa chuột với cà chua.
Vì trong dưa chuột chứa một loại men phân giải VitaminC, khi ăn dưa chuột với Cà chua hay những loại thực phẩm giàu VitaminC sẽ không tốt vì làm giảm khả năng hấp thụ Vitamin C của cơ thể.
5. Sữa đậu nành và trứng gà:
Sữa này có men protidaza kiềm chế các protein trong trứng gà, cản trở tiêu hóa, gây khó tiêu, đầy bụng.
6. Tỏi + trứng vịt:
nếu tráng trứng vịt với tỏi rất độc.7. Sữa đậu nành và đường đenĐường đen có chất axít Osalic và axít malic, nếu dùng đường đen sẽ gây ra tác dụng axít sinh ra chất “lắng biến tính”, chất bổ sẽ bị giảm đi. Trẻ sơ sinh sẽ bị đầy bụng hoặc mất đi chức năng tiêu hóa. Vậy nên ta phải dùng đường trắng.
8. Thịt dê, thịt chó và nước chè:
Thịt chó và thịt dê rất giàu protein. Nếu vừa ăn thịt chó hoặc thịt dê mà lại uống nước chè ngay thì chất acid tanic có trong nước chè sẽ kết hợp thành protein trong thịt chó hoặc thịt dê tạo thành chất tannalbin làm se niêm mạc ruột, giảm nhu động ruột dễ dẫn đến táo bón, nguy cơ gây ra ung thư.
9. Các loại động vật có vỏ sống trong nước + chất vitamin C:
Các loại động vật có vỏ: như tôm nước ngọt có nhiều hợp chất asen hóa trị 5 sau khi ăn, nếu uống vitamin C hay ăn những thức ăn có chứa vitamin C như ớt, cà chua, mướp đắng, cam quýt, chanh… sẽ làm cho a sen hóa trị 5 biến thành a sen hóa trị 3, túc là chất thạch tín có độc bảng A có thể chết. Vì vậy đã uống vitamin C và ăn các thứ có vitamin C thì tuyệt đối không được ăn các loại động vật có vỏ sống trong nước.
10. Củ cải trắng và các loại lê, táo, nho:
Ceton đồng có trong những loại trái cây này phản ứng với axit cianogen lưu huỳnh trong củ cải, khiến người ăn bị suy tuyến giáp trạng và bướu cổ.
1. HẢI SẢN VÀ BIA
Hải sản giàu purine và nucleotide, trong khi bia lại giàu vitamin B1 – giúp phân hủy hai chất trên. Nếu ăn hải sản kèm bia, nó sẽ làm tăng vọt axit uric trong máu, hình thành sỏi tiết niệu và gây bệnh gút.
2. TRỨNG VÀ SỮA ĐẬU NÀNH
Hai thực phẩm này đi kèm nhau sẽ làm giảm sự hấp thụ protein trong cơ thể người.
3. SỮA VÀ CHOCOLATE
Sữa chứa nhiều protein và canxi, còn chocolate chứa axit oxalic. Hai thứ này trộn với nhau, axit oxalic sẽ kết hợp với canxi và tạo ra canxi oxalate không tan trong nước – chất có thể gây tiêu chảy, khô tóc và các triệu chứng khác ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể.
4. HOA QUẢ VÀ HẢI SẢN
Hệ tiêu hóa sẽ bị ảnh hưởng nếu bạn ăn hoa quả chung với hải sản, nó sẽ gây ói mửa, đau bụng và tiêu chảy.
5. GIĂM BÔNG VÀ ĐỒ UỐNG CHỨA AXIT LAC
Để bảo quản giăm bông, thịt lợn muối xông khói, xúc xích và các loại thịt chế biến sẵn khác, nhà sản xuất thường bổ sung nitrate để ngăn thực phẩm hỏng và sự sinh sôi các chất độc thịt. Khi nitrate tương tác với axit hữu cơ (như axit lac, axit citric, axit tartaric…) nó sẽ chuyển hóa thành chất sinh ung thư có tên gọi nitrosamine.
Do sự khác biệt về nồng độ axit cần thiết để tiêu hóa hai loại thức ăn này, nó sẽ kéo dài thời gian thực phẩm ở trong dạ dày, gây khó chịu đường tiêu hóa.
6. CẢI BÓ XÔI VÀ ĐẬU PHỤ
Đậu phụ chứa nhiều hai chất là magie clorua và canxi sunphat, trong khi đó cải bó xôi chứa axit oxalic. Khi kết hợp, nó sẽ tạo ra magie oxalate và canxi oxalate, hai chất kết tủa không tiêu này có thể ảnh hưởng tới sự hấp thụ canxi cũng như gây ra sỏi thận.
7. CỦ CẢI VÀ HOA QUẢ
Củ cải có thể sinh ra chất thiocyanate. Nếu được ăn cùng với hoa quả, thành phần flavonoid trong hoa quả sẽ được chuyển hóa thành một chất gây ảnh hưởng tới chức năng tuyến giáp.
8. LÁ HẸ (CHIVE) VÀ ĐẬU PHỤ
Canxi trong đậu phụ có thể kết hợp với axit oxalic trong cây hẹ và tạo ra chất kết tủa canxi oxalate, khiến cho việc hấp thụ canxi trở nên khó khăn.
9 TRÀ VÀ TRỨNG
Trà chứa các chất có tính axit. Kết hợp với sắt ở trong trứng, nó sẽ gây kích thích dạ dày và ảnh hưởng đến đường tiêu hóa cũng như sự hấp thụ dinh dưỡng.
Có thêm xem đây thực sự là những kiến thức bổ ích cho các thai phụ giai đoạn thai kỳ. Hãy biết chăm sóc tốt cơ thể của mình để tránh nguy cơ bệnh tật, và nên sử dụng các loại thực phẩm đúng cách, giàu chất dinh dưỡng cho con.
Tùy theo mỗi người, mà những món ăn “kị” nhau sẽ gây nên những chứng như: khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy. Thận yếu thì phát theo chứng của thận, dạ dày yếu thì phát chứng dạ dày.
Các mẹ đừng nghĩ ăn hoa quả lúc nào cũng tốt vì một số loại hoa quả khi kết hợp với thực phẩm nào đó sẽ gây tương tác có hại. Chẳng hạn, rau dền và quả lê vốn kỵ nhau, nếu ăn cùng sẽ dễ bị nôn.
Ngoài ra, bạn cũng không nên tráng miệng bằng quả lê sau bữa ăn có thịt ngỗng, vì hai món này khi kết hợp dễ gây sốt.
NHỮNG SỰ KẾT HỢP THỰC PHẨM CÓ HẠI KHÁC:
1. KHÔNG NÊN XÀO NẤU GAN LỢN VỚI GIÁ ĐỖ.
Các nhà khoa học phân tích 100g gan lợn thấy có 2,5mg đồng và trong giá đậu có nhiều vitamin C. Nếu ta xào lẫn hoặc ăn gan lợn với giá đậu cùng một lúc hoặc trong thời gian gần nhau sẽ làm vitamin C bị oxy hoá. Kết quả giá đậu thành chất bã sẽ không còn chất bổ.
2. KHÔNG NẤU GAN ĐỘNG VẬT VỚI CARỐT, RAU CẦN
Không nên dùng các loại rau, củ, quả này sau khi ăn món gan động vật. Lý do là trong gan động vật, hàm lượng đồng, sắt và một số nguyên tố kim loại khác khá cao. Các ion kim loại rất dễ làm cho vitamin C có trong loại rau, củ, quả này bị ôxy hóa và mất hết công hiệu. Ngoài ra loại rau, củ, quả này chứa nhiều chất cellulose và acid oxalic ảnh hưởng tới sự hấp thụ sắt của cơ thể.
3. KHÔNG ĂN DƯA CHUỘT VỚI CÀ CHUA.
Vì trong dưa chuột chứa một loại men phân giải VitaminC, khi ăn dưa chuột với Cà chua hay những loại thực phẩm giàu VitaminC sẽ không tốt vì làm giảm khả năng hấp thụ Vitamin C của cơ thể.
4. SỮA ĐẬU NÀNH VÀ TRỨNG GÀ:
Sữa này có men protidaza kiềm chế các protein trong trứng gà, cản trở tiêu hóa, gây khó tiêu, đầy bụng.
5. SỮA BÒ VÀ NƯỚC HOA QUẢ CHUA (CAM, QUÝT):
Sữa bò chứa nhiều protein, trong đó chất cazeine chiếm tới 80%. Khi sữa bò pha lẫn hoặc uống cùng với nước trái cây chua sẽ làm cho chất cazeine kết dính, lắng đọng lại làm cho khó tiêu và rối loạn tiêu hóa. Nếu trẻ uống lâu dài sẽ rất mắc bệnh methemoglobin,bệnh này gây khó thở, tím tái và có nguy cơ khiến trẻ tử vong. Nước hoa quả có tính axít, làm biến đổi tính chất của sữa bò gây khó tiêu.
6. TỎI + TRỨNG VỊT: NẾU TRÁNG TRỨNG VỊT VỚI TỎI RẤT ĐỘC.
7. SỮA ĐẬU NÀNH VÀ ĐƯỜNG ĐEN
Đường đen có chất axít Osalic và axít malic, nếu dùng đường đen sẽ gây ra tác dụng axít sinh ra chất “lắng biến tính”, chất bổ sẽ bị giảm đi. Trẻ sơ sinh sẽ bị đầy bụng hoặc mất đi chức năng tiêu hóa. Vậy nên ta phải dùng đường trắng.
8. THỊT DÊ, THỊT CHÓ VÀ NƯỚC CHÈ:
Thịt chó và thịt dê rất giàu protein. Nếu vừa ăn thịt chó hoặc thịt dê mà lại uống nước chè ngay thì chất acid tanic có trong nước chè sẽ kết hợp thành protein trong thịt chó hoặc thịt dê tạo thành chất tannalbin làm se niêm mạc ruột, giảm nhu động ruột dễ dẫn đến táo bón, nguy cơ gây ra ung thư.
9. CÁC LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ VỎ SỐNG TRONG NƯỚC + CHẤT VITAMIN C:
Các loại động vật có vỏ: như tôm nước ngọt có nhiều hợp chất asen hóa trị 5 sau khi ăn nếu uống vitamin C hay ăn những thức ăn có chứa vitamin C như ớt, cà chua, mướp đắng, cam quýt, chanh… sẽ làm cho a sen hóa trị 5 biến thành a sen hóa trị 3, túc là chất thạch tín có độc bảng A có thể chết. Vì vậy đã uống vitamin C và ăn các thứ có vitamin C thì tuyệt đối không được ăn các loại động vật có vỏ sống trong nước.
10. CỦ CẢI TRẮNG VÀ CÁC LOẠI LÊ, TÁO, NHO:
Những loại thực phẩm kỵ nhau ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe mẹ bầu và bé không nên ăn – phần 4
Ceton đồng có trong những loại trái cây này phản ứng với axit cianogen lưu huỳnh trong củ cải, khiến người ăn bị suy tuyến giáp trạng và bướu cổ.
11. THỊT DÊ KỴ GIẤM:
Giấm chứa nhiều acid ace, thịt dê chứa nhiều hoạt chất sinh học và đạm, hai thứ ăn chung acid ace sẽ phá hủy thành phần dinh dưỡng của thịt dê.
12. RAU DỀN VÀ QUẢ LÊ VỐN KỴ NHAU.
Nếu ăn cùng sẽ dễ bị nôn. Ngoài ra, bạn cũng không nên tráng miệng bằng quả lê sau bữa ăn có thịt ngỗng, vì hai món này khi kết hợp dễ gây sốt.
13. HỒNG VỚI CUA.
Loại quả này cũng không nên ăn cùng khoai lang: Tinh bột trong khoai lang kích thích dạ dày tiết ra axít, tác dụng với chất chát tanin trong quả hồng, gây viêm loét và chảy máu dạ dày.
14. THỊT CHÓ KHÔNG NÊN ĂN VỚI TỎI (VÌ SẼ GÂY KHÓ TIÊU).
15. CÁ CHÉP KỴ THỊT CẦY:
Cá chép chứa nhiều hoạt chất sinh học, thịt cầy cũng với thành phần dinh dưỡng phong phú, hai thứ ăn chung xảy ra phản ứng hóa học phức tạp, sản sinh ra chất có hại cho cơ thể.
16. BÍ RỢ KỴ CẢI THÌA:
Bí rợ chứa enzym phân giải vitamin C, khi ăn chung với cải thìa sẽ làm giá trị dinh dưỡng của cải thìa.
17. MUỐI TIÊU VÀ KHOAI MÔN (NẾU ĂN CÙNG DỄ LÀM RUỘT ĐAU THẮT). CHUỐI HỘT THÌ KỴ MẬT MÍA, ĐƯỜNG (ĂN CÙNG LÚC BỊ CHƯỚNG BỤNG).
18. DƯA HẤU VÀ THỊT DÊ (ĂN CÙNG DỄ TRÚNG ĐỘC).
19. HOA QUẢ NHIỀU AXIT TANIC VỚI HẢI SẢN KỴ NHAU
Các loại quả có tính axit tanic như ổi, hồng, nho nếu ăn cùng hải sản sẽ khó tiêu hóa, gây đau bụng, buồn nôn.
20. CÀ CHUA KỴ KHOAI LANG, KHOAI TÂY:
Cà chua chứa nhiều chất toan, cùng với khoai lang trong dạ dày sẽ hình thành chất khó tiêu, rất dễ dẫn đến đau bụng; tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa.
21. CÀ CHUA KỴ RƯỢU:
Cà chua chứa acid tannic, có thể hình thành chất khó tiêu trong dạ dày, gây tắc nghẽn đường ruột.
23. ĐẬU HŨ (TÀO PHỚ) KỴ HÀNH:
Đậu hủ chứa nhiều calci, hành chứa acid oxalic, hai thứ ăn chung sẽ tạo kết tủa oxalac calci, không dễ tiêu hóa hấp thu, có hại cho cơ thể.
24. ĐÀO LÔNG KỴ THỊT BA BA:
Thịt ba ba chứa nhiều đạm, đào lông chứa nhiều acid malic, acid này sẽ làm cho đạm bị biến chất, làm giảm giá trị dinh dưỡng, cho nên, thịt ba ba không thích hợp ăn chung với đào.
25. TIÊU MUỐI KỴ CHÈ – CHÁO:
Lương thực ngũ cốc đều chứa nhiều vitamin nhóm B; chất khoáng và xơ, các chất dinh dưỡng này rất dễ phân giải trong môi trường kiềm, tạo ra lãng phí dinh dưỡng, khi dùng ngũ cốc nấu cháo thì không nên bỏ tiêu muối (người ta nấu chè, cháo hay bỏ vào tiêu muối cho mau nhừ). ( Lời bình : Cái này chắc là muối diêm chứ không phải muối và tiêu.)
26. THỊT BA BA KỴ TRỨNG GÀ:
Thịt ba ba chứa nhiều hoạt chất sinh học, trứng gà là đạm chất lượng cao, hai thứ ăn chung sẽ dẫn đến chất đạm biến chất; làm giảm giá trị dinh dưỡng, thai phụ và sản phụ không nên ăn.
27. THỊT BÒ KỴ HẠT DẺ:
Thịt bò chứa nhiều đạm, hạt dẻ chứa nhiều vitamin C làm cho đạm bị biến chất, dẫn đến làm giảm giá trị dinh dưỡng.
28. CÀ RỐT KỴ CỦ CẢI:
Cà rốt chứa nhiều enzym phân giải vitamin C, củ cải giàu vitamin C, hai thứ này ăn chung sẽ phá hủy các thành phần dinh dưỡng.
29. CỦ CẢI KỴ NẤM MÈO ĐEN:
Củ cải chứa nhiều engym, nấm mèo đen chứa nhiều hoạt chất sinh học, hai thứ ăn chung có thể phát sinh phản ứng hóa học phức tạp, dẫn đến phát sinh viêm da.
30. RƯỢU KỴ THỊT BÒ:
Thịt bò có tác dụng bồi bổ, rượu cũng là chất cay nóng, hai thứ ăn chung dễ dẫn đến các chứng như táo bón; viêm khóe miệng; mắt đỏ; ù tai
31. NHÂN SÂM VÀ HẢI SẢN KỴ NHAU:
Những loại thực phẩm kỵ nhau ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe mẹ bầu và bé không nên ăn – phần 5
Khi uống nhân sâm, nên kiêng ăn tất cả các loại củ cải (đỏ, trắng, xanh…) và hải sản đều là cấm kỵ sau khi bạn uống nhân sâm. Theo y học cổ truyền, củ cải và đồ biển đại hạ khí, còn nhân sâm đại bổ khí, hai thứ triệt tiêu lẫn nhau, gây hại cho người sử dụng. Dù là sắc hay hấp cách thủy, bạn cũng không được dùng đồ kim loại để nấu nhân sâm. Sau khi dùng loại dược liệu này, bạn không được uống trà, vì trà sẽ làm giảm tác dụng của nhân sâm.
1 .an uong hop li la gi , tai sao can an uong hop li , can an uong nhu the nao de dap ung nhu cau dinh dung cua co the
2. ve sih an toan thuc pham la gi, tai sao phai giu gin ve sinh an toan thuc pham ,can co bien phap nao de giu gin ve sinh an toan thuc pham.
3 tai sao phai dam bao chat dinh duong trong che bien mon an , lam the nao de viec bao quan thuc pham dat hieu qua tot
4 lam sao phai che bien thuc pham, viec che bien co anh huong gi den chat luong va ve sinh an toan thuc pham
5 hay ke ten cac phuong phap che bien thuc pham thuong duoc xu dung hang ngay
5. Các phương pháp chế biến thực phẩm thường dùng:
- Luộc, nấu, kho
- Hấp (đồ)
- Nướng
- Rán, rang, xào,chien
4.
-Làm chín thức ăn giúp cho thức ăn mềm hơn, dễ tiêu hóa hơn, làm thay đổi mùi vị và đảm bảo an toàn khi ăn.
câu 1 ăn uống hợp lý để cho con người có thêm sức khẻo
(còn nửa)...
tai sao lai noi rang su phan bo cac loai tv co anh huong den su phan bo cac loai dv
Sự phân bố các loại thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loại động vật (vì có động vật ăn thực vật mới có động vật ăn thịt). Bởi vậy, chúng ta thấy động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt sẽ cùng sống trong một môi trường thực vật nhất định.
Vì thực vật làm nơi cư trú cho động vật ; đồng thời làm thức ăn cho một số loài động vật
Chúc bn hc tốt!
Tai sao noi rang su phan bo cac laoi thuc vat co anh huong den su phan bo cac loai dong vat
Vì thực vật làm nơi cư trú cho động vật ; đồng thời làm thức ăn cho một số loài động vật
Chúc bn hc tốt!
Sự phân bố các loại thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loại động vật (vì có động vật ăn thực vật mới có động vật ăn thịt). Bởi vậy, chúng ta thấy động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt sẽ cùng sống trong một môi trường thực vật nhất định.
mik nghĩ là động vật như hươu nai... cần có thức ăn chủ yếu là thực vật nên chúng dựa vào thực vật để tồn tại