Những câu hỏi liên quan
Như Ý Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
11 tháng 12 2016 lúc 10:58

-Gọi I là giao điểm của BM và CN.

-Kẻ tia ID là tia phân giác của góc BIC.

 

Bình luận (0)
Cathy Trang
Xem chi tiết
trang thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Laura
17 tháng 1 2020 lúc 14:39

A B C O H N M

Số đo góc chưa chính xác :(

Gọi giao điểm của \(BM\) và \(CN\)là \(O\)

Từ \(O\)kẻ \(OH\)là phân giác \(\widehat{BOC}\)\(\left(H\in BC\right)\)

Xét \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\) (định lí tổng ba góc \(\Delta\))

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-60^o=120^o\)

Ta có:

\(\widehat{OBC}=\widehat{OBA}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\) (\(OB\): phân giác \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{OCB}=\widehat{OCA}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\) (\(OC\): phân giác \(\widehat{ACB}\))

\(\Rightarrow\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Xét \(\Delta BOC\)có:

\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}+\widehat{BOC}=180^o\) (định lí tổng ba góc \(\Delta\))

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=180^o-60^o=120^o\)

Ta có:

\(\widehat{BOH}=\widehat{HOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\) (\(OH\): phân giác \(\widehat{BOC}\))

Ta có:

\(\widehat{BOC}+\widehat{BON}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BON}=180^o-120^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BON}=\widehat{BOH}\left(=60^o\right)\)

Ta có:

\(\widehat{BOC}+\widehat{COM}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{COM}=180^o-120^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{COM}=\widehat{HOC}\left(=60^o\right)\)

Xét \(\Delta BON\)và \(\Delta BOH\)có:

\(\widehat{OBN}=\widehat{OBH}\) (\(OB\): phân giác \(\widehat{ABC}\))

\(OB\): chung

\(\widehat{BON}=\widehat{BOH}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta BON=\Delta BOH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BN=BH\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta COM\)và \(\Delta COH\)có:

\(\widehat{COM}=\widehat{COH}\) (cmt)

\(OC\) : chung

\(\widehat{MCO}=\widehat{HCO}\) (\(OC\): phân giác \(\widehat{ACB}\))

\(\Rightarrow\Delta COM=\Delta COH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow MC=HC\) (2 cạnh tương ứng)

Ta có:

\(BC=BH+HC\)

Mà \(\hept{\begin{cases}BN=BH\\MC=HC\end{cases}}\)

\(\Rightarrow BC=BN+MC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
7 tháng 3 2020 lúc 16:04

A N M B D C 1 4 3 2 2 1 2 1 60 o

Tia phân giác của \(\widehat{BIC}\)cắt BC ở D.\(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=60^0\)

=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)

=> \(60^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)

\(\widehat{B}_1+\widehat{C_1}=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

=> \(\widehat{I}_1=\widehat{I}_2=60^0\)

\(\Delta BIC\)có : \(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=60^0\)

=> \(\widehat{BIC}=180^0-60^0=120^0\)

Do đó \(\widehat{I_3}=\widehat{I_4}=60^0\)

Xét \(\Delta BIN\)và \(\Delta BID\)có :

\(\widehat{B_2}=\widehat{B_1}\)

BI cạnh chung

\(\widehat{I_2}=\widehat{I_3}=60^0\)(cmt)

=> \(\Delta BIN=\Delta BID\left(g-c-g\right)\)

=> BN = BD(hai cạnh tương ứng)        (1)

Xét \(\Delta CIM\)và \(\Delta CID\)có :

\(\widehat{C_1}=\widehat{C}_2\)

CI cạnh chung

\(\widehat{I}_1=\widehat{I_4}=60^0\)

=> \(\Delta\)CIM = \(\Delta\)CID(c-g-c)

=> CM = CD(hai cạnh tương ứng)  (2)

Từ (1) và (2) ta có : BN = BD

                                CM = CD

=> BM + CM = BD + CD = BC

Vậy BN + CM = BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần khanh hòa
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 1 2020 lúc 15:04

A C B N M D 1 2 1 2 I 1 2 3 4

Gọi I là giao điểm của BM và CN . Ta có :  \(\widehat{A}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-60^o=120^o\)

Do đó : \(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=120^o:2=60^o\)

Vì vậy \(\widehat{I}_1=60^o,\widehat{I}_2=60^o\)

Kẻ tia phân giác của góc BIC , cắt BC ở D . Tam giác BIC có \(\widehat{B}_1+\widehat{C}_1=120^o\) nên góc BIC = \(120^o\) . Do đó \(\widehat{I}_3=\widehat{I}_4=60^o\)

Xét \(\Delta BIN\) và \(\Delta BID\) có :

\(\widehat{B}_2=\widehat{B}_1\)

BI : cạnh chung 

\(\widehat{I}_2=\widehat{I}_3=60^o\)

Suy ra \(\Delta BIN=\Delta BID\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BN=CD\) ( 2 cạnh tương ứng ) (1) 

Bạn tự chứn minh \(\Delta CIM=\Delta CID\left(g.c.g\right)\Rightarrow CM=CD\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra : BN + CM = BD + CD =BC 

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thị Hà Ly
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
11 tháng 2 2016 lúc 9:20

mik nhé  bạn ly !

Bình luận (0)
pham minh quang
11 tháng 2 2016 lúc 9:21

khó thế bạn minhyf nha

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
11 tháng 2 2016 lúc 9:43

Công chúa giá băng toàn đi copy

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
5 tháng 12 2017 lúc 10:38

A B C D E I F
Do \(\widehat{BAC}=60^o\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-60^o=120^o\).
Suy ra \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=60^o\).
Suy ra \(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=120^o\).
Vì vậy \(\widehat{EIB}=\widehat{DIC}=180^o-120^o=60^o\).
Kẻ tia phân giác IF của góc BIC (F thuộc BC). Suy ra \(\widehat{BIF}=\widehat{FIC}=120^o:2=60^o\).
Xét tam giác EIB và tam giác FIB có:
BI chung.
\(\widehat{EBI}=\widehat{IBF}\)
\(\widehat{EIB}=\widehat{FIB}\)
Suy ra \(\Delta EIB=\Delta FIB\left(g.c.g\right)\).
Vì vậy IE = IF.
Chứng minh tương tự ta có ID = IF.
vì vậy ID = IE.

Bình luận (2)
Anh Kiên lớp 7 Lê
18 tháng 4 2022 lúc 20:59

ABCDEIF
Do ˆBAC=60o⇒ˆABC+ˆACB=180o−60o=120oBAC^=60o⇒ABC^+ACB^=180o−60o=120o.
Suy ra 

Bình luận (0)