Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phát
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 2 2021 lúc 7:50

 #Tk

Vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên hơ nóng đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng thì chỗ tiếp xúc rộng ra nên có thể mở được dễ dàng. Còn đối với đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt thì không làm như vậy được vì khi đó chỗ tiếp xúc lại chặt hơn.

Bình luận (0)
Lại Quốc Bảo
Xem chi tiết
Lại Quốc Bảo
25 tháng 11 2019 lúc 22:47

Ai giải đc mình tích nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღ Sɦĭzυ•Vĭĭ ღ
30 tháng 11 2019 lúc 9:44

Khi súng ống vừa mới được phát minh, mặt trong của nòng súng và nòng pháo đều trơn tru nhẵn bóng, không có đường xoắn ốc (khương tuyến). Lúc bấy giờ, đạn súng và đạn pháo sau khi ra khỏi nòng đều bay tán loạn về phía trước, xác suất bắn trúng đích rất thấp. Có lúc, đạn súng và đạn pháo vừa mới bay ra chưa xa liền lộn ngược đầu lại rồi rơi xuống. Đó là do nguyên nhân gì vậy? Thì ra, trong quá trình viên đạn bay đi, do chịu lực cản của không khí, đạn súng và đạn pháo bao giờ cũng nghiêng bên này, ngả bên kia, rất khó bắn trúng mục tiêu. Làm không khéo, đạn có thể quay đầu lại ở trên không.

Về sau, con người nhận được gợi ý từ trò chơi con quay của trẻ con. Bất kì vật thể nào nếu quay xung quanh mình, do quán tính của chuyển động, sẽ duy trì hướng của trục chuyển động không đổi. Nếu viên đạn bắn ra được quay giống như con quay, sẽ không nghiêng bên này, ngả bên kia. Thế là có người nêu ý kiến, vạch đường xoắn ốc vòng vòng lên mặt trong của nòng súng và nòng pháo. Đạn súng và đạn pháo sau khi theo đường khương tuyến bắn ra sẽ chuyển động quay quanh đường trục của bản thân rất nhanh như kiểu con quay, trên không trung chúng sẽ không nghiêng ngả mà nhằm thẳng vào mục tiêu lao tới.

Con quay quay càng nhanh thì càng khó đổ nhào. Trong khi bay, đạn súng và đạn pháo quay càng nhanh thì phương hướng cũng càng ổn định. Vì vậy, trong nòng súng trường hiện đại, phần nhiều đều khắc bốn đường xoắn ốc. Viên đạn khi ra khỏi nòng, mỗi giây có thể quay tới 3600 vòng cơ đấy !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
11 tháng 12 2019 lúc 21:13

“Khi súng ống vừa mới được phát minh, mặt trong của nòng súng và nòng pháo đều trơn tru nhẵn bóng, không có đường xoắn ốc (khương tuyến). Lúc bấy giờ, đạn súng và đạn pháo sau khi ra khỏi nòng đều bay tán loạn về phía trước, xác suất bắn trúng đích rất thấp. Có lúc, đạn súng và đạn pháo vừa mới bay ra chưa xa liền lộn ngược đầu lại rồi rơi xuống. Đó là do nguyên nhân gì vậy? Thì ra, trong quá trình viên đạn bay đi, do chịu lực cản của không khí, đạn súng và đạn pháo bao giờ cũng nghiêng bên này, ngả bên kia, rất khó bắn trúng mục tiêu. Làm không khéo, đạn có thể quay đầu lại ở trên không.

Về sau, con người nhận được gợi ý từ trò chơi con quay của trẻ con. Bất kì vật thể nào nếu quay xung quanh mình, do quán tính của chuyển động, sẽ duy trì hướng của trục chuyển động không đổi. Nếu viên đạn bắn ra được quay giống như con quay, sẽ không nghiêng bên này, ngả bên kia. Thế là có người nêu ý kiến, vạch đường xoắn ốc vòng vòng lên mặt trong của nòng súng và nòng pháo. Đạn súng và đạn pháo sau khi theo đường khương tuyến bắn ra sẽ chuyển động quay quanh đường trục của bản thân rất nhanh như kiểu con quay, trên không trung chúng sẽ không nghiêng ngả mà nhằm thẳng vào mục tiêu lao tới.

Con quay quay càng nhanh thì càng khó đổ nhào. Trong khi bay, đạn súng và đạn pháo quay càng nhanh thì phương hướng cũng càng ổn định. Vì vậy, trong nòng súng trường hiện đại, phần nhiều đều khắc bốn đường xoắn ốc. Viên đạn khi ra khỏi nòng, mỗi giây có thể quay tới 3600 vòng cơ đấy!”

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Bá Nhật Minh
Xem chi tiết
Võ Công Hoàng Đạt
25 tháng 3 2018 lúc 14:16

ông minh tui biết nè. làm nguội 1 cái ốc hoặc cả hai.Vì đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn sắt

Bình luận (0)
Lê Diệu Linh
23 tháng 3 2018 lúc 18:14

Bỏ qua rồi lấy cái khác cho đỡ tốn công mà hỏi làm gì thế

Bình luận (0)
Lê Diệu Linh
23 tháng 3 2018 lúc 18:15

À hơ nóng con ốc vì sắt nở nhiều hơn đồng(nói đại đó) 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 2 2023 lúc 21:00

vì thiết đế thì họ để đầu của vặn đinh ốc là một nam châm để tiện hút các con ốc nhỏ ở nơi hẹp khó lấy

Bình luận (1)
Kim Nhàn Huỳnh Thị
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 2 2021 lúc 23:01

Khi hơ nóng cả đinh vít bằng sắt và ốc bằng đồng đều nở ra. Vì ốc đồng nở ra nhiều hơn vít sắt nên mở được dễ dàng. Nếu đinh vít bằng đồng còn ốc bằng sắt thì vì vít đồng nở ra nhiều hơn ốc sắt nên vít càng bị kẹt nhiều hơn.

  
Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Võ Thị Thanh Trà
27 tháng 4 2018 lúc 11:46

Khi hơ nóng cả đinh vít bằng sắt và ốc bằng đồng đều nở ra. Vì ốc đồng nở ra nhiều hơn vít sắt nên mở được dễ dàng.
Nếu đinh vít bằng đồng còn ốc bằng sắt thì vì vít đồng nở ra nhiều hơn ốc sắt nên vít càng bị kẹt nhiều hơn.

Bình luận (2)
Lai Anh Mai
5 tháng 5 2018 lúc 22:05

Khi hơ nóng cả đinh vít bằng sắt và ốc bằng đồng đều nở ra. Vì ốc đồng nở ra nhiều hơn vít sắt nên mở được dễ dàng.
Nếu đinh vít bằng đồng còn ốc bằng sắt thì vì vít đồng nở ra nhiều hơn ốc sắt nên vít càng bị kẹt nhiều hơn.

hiha

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết

Khi hơ nóng cả đinh vít bằng sắt và ốc bằng đồng đều nở ra. Vì ốc đồng nở ra nhiều hơn vít sắt nên mở được dễ dàng.
Nếu đinh vít bằng đồng còn ốc bằng sắt thì vì vít đồng nở ra nhiều hơn ốc sắt nên vít càng bị kẹt nhiều hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
5 tháng 3 2020 lúc 8:58

+Khi hơ nóng cả đinh vít bằng sắt và ốc bằng đồng đều nở ra. Vì ốc đồng nở ra nhiều hơn vít sắt nên mở được dễ dàng.
+Nếu đinh vít bằng đồng còn ốc bằng sắt thì vì vít đồng nở ra nhiều hơn ốc sắt nên vít càng bị kẹt nhiều hơn.

#tham khảo ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khắc Thắng
Xem chi tiết
Phạm Anh Thái
19 tháng 10 2021 lúc 20:28

Bảo em bé thông minh hát rồi mồi cho con kiến bào qua và nó xâu cho mình

Mk lớp 7 quên câu đấy r

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Bảo	Trân
19 tháng 10 2021 lúc 20:28

buộc chỉ vào kiến rồi cho nó bò qua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Thu Phương
19 tháng 10 2021 lúc 20:28

Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Kang Daniel
5 tháng 5 2018 lúc 9:14

Khi hơ nóng cả đinh vít bằng sắt và bằng đồng đều nở ra. Nhưng vì ốc đồng nở ra nhiều hơn đinh vít sắt nên mở được dễ dàng.

Nếu đinh vít bằng đồng, ốc bằng sắt thì vít đồng nở ra nhiều hơn ốc sắt nên vít càng bị kẹt

Bình luận (1)