đoạn cành có đủ mắt ,đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm , sau 1 thời gian sẽ có hiện tượng gì ?
Quan sát H.27.1 hãy cho biết:
- Đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?
- Hãy cho biết giâm cành là gì?
- Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?
- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.
- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.
Câu 1: Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì ?
Câu 2: Hãy cho biết giâm cành là gì ?
Câu 3: Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được ?
Câu 1.Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng từ các mắt sẽ mọc ra rễ và mầm non mới, từ đó có thể phát triển thành cây mới.
Câu 2.Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới . Vd: cây mì, mía,...
Câu 3.Một số cây được trồng bằng cách giâm cành: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót… Cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh nên có thể trồng bằng cách giâm cành.
Câu 2: Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới.
Câu 1.Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng từ các mắt sẽ mọc ra rễ và mầm non mới, từ đó có thể phát triển thành cây mới.
Câu 2.Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới . Vd: cây mì, mía,...
Câu 3.Một số cây được trồng bằng cách giâm cành: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót… Cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh nên có thể trồng bằng cách giâm cành.
Điền từ vào ô trống: (chiết cành, giâm cành) vào các câu dưới đây:
a) ................... là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ mọc chồi tạo thành cây mới
a) .Giâm cành.. là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ mọc chồi tạo thành cây mới
a) Giâm cành là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ mọc chồi tạo thành cây mới
Tại sao cành được sử dụng để giâm cành phải có đủ mắt, chồi?
Chúng ta chọn cành có đủ mắt, chồi khi giâm cành giúp cho sự sinh trưởng và phát triển được thuận lợi. Ở đình mắt, chồi có mô phân sinh đỉnh giúp cho mắt chồi dài ra để tạo cành, lá, từ đó cây có thể dễ dàng bắt nhịp với đời sống sinh học.
Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Cành giâm phải có đủ mắt, chồi mới có thể phát triển thành cây mới . Vì: từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non
Điền từ vào ô trống: (chiết cành, giâm cành) vào các câu dưới đây:
a) ................... là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ mọc chồi tạo thành cây mới (0,5 điểm)
b) .....................là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt ra trồng làm cây mới (0,5 điểm)
a) ....giâm cành............... là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ mọc chồi tạo thành cây mới (0,5 điểm)
b) ......chiết cành...............là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt ra trồng làm cây mới (0,5 điểm)
a) Giâm cành là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ mọc chồi tạo thành cây mới (0,5 điểm)
b) Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt ra trồng làm cây mới (0,5 điểm)
a) .Giâm cành. là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ mọc chồi tạo thành cây mới (0,5 điểm)
b) ....Chiết cành...là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt ra trồng làm cây mới (0,5 điểm)
Phương pháp chiết cành là: *
a.Lấy mắt ghép ghép vào một cây khác
b.Bóc một khoanh vỏ của cành, sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây và trồng xuống đất
c.Chặt cành thành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất ẩm
d.Phục tráng – siêu nguyên chủng – nguyên chủng – sản xuất đại trà
Phương pháp giâm cành là: *
a.Bóc một khoanh vỏ của cành, sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây và trồng xuống đất
b.Chặt cành thành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất ẩm
c.Lấy mắt ghép ghép vào một cây khác
d.Phục tráng – siêu nguyên chủng – nguyên chủng – sản xuất đại trà
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con.
A. giâm cành
B. chiết cành
C. ghép gốc
D. trồng cây
Đáp án: A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.