giải thích nghĩ của các thành ngữ sau :
1. nhanh như cắt
2.thay da đổi thịt
1. Trình bày đặc điểm của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phsu.
2. Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
1. Mọi người phải cùng nhau gánh vácviệc chung.
2. Đất nướcta đang trên đà thay da đổi thịt.
3. Bà con lối xóm ăn ởvới nhau rất hoà thuận.
4. Chị Vỗ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.
a. Những từ in đậm thuộc kiểu từ ghép nào?
b. Giải nghĩa các từ ghép đó.
3. Nghĩa của các từ ghép đẳng lập: làm ăn, ăn nói, ăn mặc có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không? Đặt câu với mỗi từ.
Gợi ý: - Khi nhắc đến “làm ăn” người nói chỉ đề cập đến nghĩa “làm”.
4. Tìm từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ trong đó có chứa các tiếng sau:
a. Đỏ
b. Xe
c. Nhà
d. Cây
Câu | Từ ghép đẳng lập | Từ ghép chính phụ |
a. | VD. Đỏ đen | VD. Đỏ ối, |
b. |
|
|
c. |
|
|
d. |
|
|
5. Tìm một số từ ghép chính phụ có ba tiếng theo mẫu sau: máy khoan điện.
6. Giải thích cách sắp xếp thứ tự các tiếng đứng trước, đứng sau trong từ ghép chỉ mối quan hệ gia đình, thân thuộc sau:
a. Ông bà, bố mẹ, cậu mợ, chú thím, anh em, …(Gợi ý: THa. Sắp xếp theo trình tự: Nam đứng trước, nữ đứng sau)
b. Ông cháu, bố con, chị em, cô cháu, chị em, …
c. Cậu mợ, chú thím, cô chú, dì chú.
7. Chỉ ra đặc điểm của những nhóm từ ghép đẳng lập sau và tìm ít nhất 3 ví dụ tương tự:
a. Nhà cửa, quần áo, ngày đêm,…
b. Đi đứng, chạy nhảy, ăn uống,…
c. Nhanh chậm, tươi tốt, cao thấp,…
Gợi ý: Xác định từ loại của các tiếng tạo thành từ ghép.
8. Đọc câu văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”
a. Câu văn trên trích trong văn bản nào?
b. Xác định và phân loại những từ ghép có trong câu văn.
c. Tìm và p hân tích cấu tạo của các cụm danh từ có trong câu trên.
mình không biết nhớ kéo xuống dưới nhé
Bấm vào bình luận ngàythứ 3 hoặc thứ 4 mình làm cho
Chỉ cần bạn nhớ bấm nút đúng là được và có bài toán nào cần hỏi cứ nhắn cho minh
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống sau từ như để hoàn chỉnh các thành ngữ sau :
a) Khỏe như..............
M : khỏe như voi
b) Nhanh như............
M : nhanh như cắt
a,- Khỏe như trâu
Khỏe như hùm
b,- Nhanh như gió
- Nhanh như chớp
1: Thành ngữ nào dưới đây lạc nhóm?
A. Bốn biển một nhà B. Kề vai sát cánh C. Dám nghĩ dám làm
2. Câu “ Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lẫn nữa thay da đổi thịt, tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà sinh sôi, nảy nở với một sức mạnh không cùng.” có mấy vế câu?
A. một vế câu B. hai vế câu C. ba vế câu D. bốn vế câu
3. Từ ngọt trong các cụm từ “ Rét ngọt/ Đàn ngọt hát hay/ Nói ngọt lọt đến xương/ Khế chua cam ngọt” là hiện tương?
A. đồng nghĩa B. đồng âm C. nhiều nghĩa
4. Trong các câu: “Mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện cô bé vì dân làng mà hi sinh vật quý, dòng họ đã từ bỏ lời nguyền và yêu thương cô. Khi cô mất, dân làng Vân La, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô để tỏ lòng biết ơn.” có mấy quan hệ từ?
A. một quan hệ từ B hai quan hệ từ
C. ba quan hệ từ D. bốn quan hệ từ
5.Dòng nào có từ lạc nhóm?
A. sạch sành sanh, san sát, khin khít, tim tím
B. vương vấn, thắt chặt, mềm mại, miệt mài
C. luộm thuộm, nằng nặng, xôm xốp, vững vàng
6. Từ nào lạc nhóm trong các từ sau?
A. làng chiến đấu B. làng báo C. làng xóm D. làng nghệ sĩ
Bài 2: ( 3 điểm) Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu dưới đây:
a) Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
b) Khi mặt trời lên, mặt biển trông giống như một chiếc gương khổng lồ màu hồng dịu.
Giải thích nghĩa các thành ngữ sau: chớp rạ
- Nhanh như chớp
- Chết như rạ
Em tham khảo:
1. Rất nhanh, chỉ trong khoảnh khắc, ví như ánh chớp loé lên rồi tắt ngay.
2. Chết hàng loạt, xác nằm ngổn ngang, la liệt khắp mặt đất
Câu 9: Dòng nào dưới đây là thành ngữ?
A. Tưới tiêu, chăm sóc
B. Thay da đổi thịt
C. Trân trọng, giữ gìn
D. Đương độ nõn nà
bài 1 ; tìm và giải ngĩa của các thành ngữ trong câu sau
a) vợ chàng quỷ quái tinh ma
phen này kẻ cắp bà già gặp nhau
b) đời ta gương vỡ lại lành
cây khô cây lại đâm cành nở hoa
c) sài gòn cứ trẻ hoài như 1 cây tơ đương lộ nõn nà ,trên đà thay da đổi thịt miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu chăm bón chân trong giữ gìn cái đo thị ngọc ngà này
lamh hộ milk nha
a). Vợ chàng quỷ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.
“Kẻ cắp” là kẻ có nhiều thủ đọan mánh lới nhưng nếu gặp “bà già” có nhiều kinh nghiệm sống, lão luyện, cẩn thận thì cũng khó mà thi thố được.
Hàm ý của câu thơ có thành ngữ “Kẻ cắp, bà già gặp nhau”: Thúy Kiều “thông báo” cho Thúc Sinh về cuộc gặp gỡ sắp tới giữa mình và Hoạn Thư. Thúy Kiều không còn non nớt, ngây ngô như trước. Do đó được dự báo sẽ căng thẳng.
b) Ðời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
Thành ngữ này nói ý hàn gắn, đoàn tụ, sự thay đổi từ xấu thành tốt trong đời sống.
c) Sài gòn cứ trẻ hoài như 1 cây tơ đương lộ nõn nà ,trên đà thay da đổi thịt miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu chăm bón chân trong giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.
Ví sự biến đổi khác trước một cách rõ rệt và trở nên tốt đẹp hơn
Trong các từ ghép sau đây: Đi đứng, quần áo, binh lính , tướng tá , chờ đợi, cơm nếp. Từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng. Vì sao?
Câu2.Giai thích nghĩa của các từ ghép
a)Mỗi người phải cùng nhau gánh vác việc chung
b) Đất nước ta đang trên đà thay da đổi thịt
c) Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận .
Giải thích từ gánh vác, ăn ở, đất nước
Câu 1:quần áo,chờ đợi.Do thói quen,phong thục,văn hóa người Việt Nam
Câu 2:- gánh vác: gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- ăn ở: cư xử, đối xử trong đời sống.
các từ có thể đổi trật tự là đi đứng,chờ đợi vì chức vụ và ý nghĩa của hai từ nầy đều tương đương nhâu
gánh vác là chỉ sự chăm lo,thực hiện công việc nặng nề
ăn ở chỉ ư sử đối với mọi người trong cuộc sống
Câu 1: giải thích sự phát triển của xương trong cơ thể Câu 2:thành phần hoá học của xương thay đổi như thế nào theo độ tuổi
Tìm và giải thích nghiã của các từ ghép trong câu sau:
a)Mọi người phải cùng nhau gánh vác công việc chung
b) Đất nước ta đang thay da đổi thịt
c) Bà con lối xóm ăn ở vs nhau rất hòa thuận
d) Chị võ thị Sáu có ý chí sắt đá trước quân thù