A. Tưới tiêu, chăm sóc
B. Thay da đổi thịt
C. Trân trọng, giữ gìn
D. Đương độ nõn nà
A. Tưới tiêu, chăm sóc
B. Thay da đổi thịt
C. Trân trọng, giữ gìn
D. Đương độ nõn nà
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Sài Gòn vẫn trẻ, Tôi thì đương giả, Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của Đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này..."
Câu 1:
a. Em hãy cho biết nội dung chính của đoạn trích trên?
b. Là 1 học sinh em sẽ làm gì để cho thành phố nơi em đang sống ngày càng văn minh, hiện đại.
Câu 2:
a. Xác định các quan hệ từ trong câu văn: "Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này."
b. Đặt câu với 1 trong số các quan hệ từ em vừa tìm được.
Câu 40. Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ?
A. Một nắng hai sương B. Lá rụng về cội
C. Chó treo mèo đậy D. Treo đầu dê bán thịt chó
mình cần gấp
Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây:
a) thành tích, thành quả
– Thế hệ mai sau sẽ được hưởng… của công cuộc đổi mới hôm nay.
– Trường ta đã lập nhiều… để chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9.
b) ngoan cường, ngoan cố
– Bọn địch… chống cự đã bị quân ta tiêu diệt
– Ông đã… giữ vững khí tiết cách mạng.
c) nhiệm vụ, nghĩa vụ
– Lao động là… thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi người.
- Thầy Hiệu trưởng đã giao… cụ thể cho lớp em trong đợt tuyên truyền phòng chống ma túy.
d) giữ gìn, bảo vệ
– Em Thúy luôn luôn… quần áo sạch sẽ.
– … Tổ quốc là sứ mệnh của quân đội.
Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ? A. Đầu voi đuôi chuột B. Người ta là hoa đất C. Gần nhà xa ngõ D. Nhà rách vách nát
1. Trình bày đặc điểm của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phsu.
2. Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
1. Mọi người phải cùng nhau gánh vácviệc chung.
2. Đất nướcta đang trên đà thay da đổi thịt.
3. Bà con lối xóm ăn ởvới nhau rất hoà thuận.
4. Chị Vỗ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.
a. Những từ in đậm thuộc kiểu từ ghép nào?
b. Giải nghĩa các từ ghép đó.
3. Nghĩa của các từ ghép đẳng lập: làm ăn, ăn nói, ăn mặc có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không? Đặt câu với mỗi từ.
Gợi ý: - Khi nhắc đến “làm ăn” người nói chỉ đề cập đến nghĩa “làm”.
4. Tìm từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ trong đó có chứa các tiếng sau:
a. Đỏ
b. Xe
c. Nhà
d. Cây
Câu | Từ ghép đẳng lập | Từ ghép chính phụ |
a. | VD. Đỏ đen | VD. Đỏ ối, |
b. |
|
|
c. |
|
|
d. |
|
|
5. Tìm một số từ ghép chính phụ có ba tiếng theo mẫu sau: máy khoan điện.
6. Giải thích cách sắp xếp thứ tự các tiếng đứng trước, đứng sau trong từ ghép chỉ mối quan hệ gia đình, thân thuộc sau:
a. Ông bà, bố mẹ, cậu mợ, chú thím, anh em, …(Gợi ý: THa. Sắp xếp theo trình tự: Nam đứng trước, nữ đứng sau)
b. Ông cháu, bố con, chị em, cô cháu, chị em, …
c. Cậu mợ, chú thím, cô chú, dì chú.
7. Chỉ ra đặc điểm của những nhóm từ ghép đẳng lập sau và tìm ít nhất 3 ví dụ tương tự:
a. Nhà cửa, quần áo, ngày đêm,…
b. Đi đứng, chạy nhảy, ăn uống,…
c. Nhanh chậm, tươi tốt, cao thấp,…
Gợi ý: Xác định từ loại của các tiếng tạo thành từ ghép.
8. Đọc câu văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”
a. Câu văn trên trích trong văn bản nào?
b. Xác định và phân loại những từ ghép có trong câu văn.
c. Tìm và p hân tích cấu tạo của các cụm danh từ có trong câu trên.
Các từ sau đâu từ nào là từ ghép từ nào là từ láy
Bỡ ngỡ, ngơ ngác, bạn bè, giòn dã, mái trường, ngôi nhà, lo lắng, thiêng liêng, ấm áp, thân thương, luôn luôn, giữ gìn, trân trọng
Câu 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp củacác câu văn sau và cho biết cụm chủ vị ngữ pháp gì trong câu?
a, Bác Hồ mong các cháu chăm ngoan và học giỏi
b, Cả lớp đã làm xong bài tập thầy giáo vừa ra đề
c, MẸ EM TAY KHÔNG LÚC NÀO NGHỈ NGƠI
d, Chiếc cầu vắt ngang dòng sông đẹp như 1 dải lụa đào
e, Cây Lan ông em trồng đã nở hoa thơm ngát.
Hãy xác định cụm chủ vị trong chủ ngữ hoặc vị ngữ ở các câu văn dưới đây. Hàm chứa quan hệ nào dưới thành phần còn lại.
a, Cơn bão ập đến đã gây khó khăn lớn cho việc giao thông
b, Cái bàn này bị gãy rồi
Giúp mk với ạ
Ai nhanh tay mk cho 5 tick nhá
Trong những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng?
A. Anh em vui vẻ, hoà thuận. Ông bà và cha mẹ rất vui lòng.
B. Chúng ta phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đất nước ta theo kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới.
C. Mùa xuân đến. Mọi vật như có thêm sức sống mới.
D. Mẹ đi làm. Em đi học.
Câu 1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Nước chảy đá mòn
C. Rau nào sâu ấy
D. Lên thác xuống ghềnh
Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?
A. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.
B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Câu 3. "Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến con cò. Con cò là một trong những con vật gần gũi với người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ. Con cò lội theo luống cày, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn người nông dân làm lụng." (Vũ Ngọc Phan)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Thuyết minh
D. Nghị luận
Câu 4. Câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của" khuyên chúng ta điều gì?
A. Hãy biết quý trọng cả người lẫn của cải
B. Hãy biết coi trong của cải của bản thân
C. Đừng nên coi trọng của cải
D. Hãy biết quý trọng con người hơn của cải
Câu 5. Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của"?
A. Người làm ra của, của không làm ra người
B. Người sống đống vàng
C. Người ta là hoa của đất
D. Người còn thì của còn
Câu 6. Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" khuyên chúng ta điều gì?
A. Khi đói cần giữ cho quần áo sạch sẽ, thơm tho
B. Khi đói có thể không cần giữ sạch sẽ nữa
C. Khi đói khi no, lúc nào cũng phải giữ gìn quần áo cho sạch sẽ
D. Dù hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giá cho trong sạch
Câu 7. Đề bài nào dưới đây không phải đề văn nghị luận?
A. Gia đình thân yêu của em.
B. Ý kiến của em về câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm"
C. Chứng minh tính đúng đắn của câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Gia đình là điểm tựa của mỗi người. Ý kiến của em về vấn đề này
Câu 8. Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: "Thương người như thể thương thân", câu hỏi tìm ý nào dưới đây là không cần thiết?
A. Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ như thế nào?
B. Vì sao nhân dân ta lại khuyên phải thương người như thể thương thân?
C. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên trong câu tục ngữ?
D. Có khi nào lời khuyên đó sai không?
Câu 9. Văn bản “ Chống nạn thất học” Của tác giả nào?
A. Phạm Văn Đồng.
B. Đặng Thai Mai.
C. Hoài Thanh.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 10, Luận điểm nào không phải là luận điểm trong văn bản “ Chống nạn thất học?
A. Kêu gọi toàn dân chống nạn thất học.
B. Kêu gọi mọi người phải thực hiện công việc nâng cao dân trí.
C. Mọi người hãy cùng nhau tham gia công cuộc xây dựng nước nhà, phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.
D. Phải luôn tạo thói quen tốt trong cuộc sống.
Câu 11. Trong các câu sau câu nào là câu rút gọn:
A. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
B. Người ta là hoa của đất.
C. Chị ngã, em nâng.
D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Câu 12. Trong các câu sau câu nào không phải câu rút gọn:
A. Ăn Cây nào rào cây ấy.
B. Thương người như thêt thương thân.
C. Một người bằng mười mặt của.
D. Học thầy không tày học bạn.
Câu 13. Câu rút gọn là :
A, Câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.
B. Câu ngắn gọn.
C. Câu không xác định được chủ ngữ hay vị ngữ.
D. Câu được lược bỏ một số thành phần của câu.
. Câu 14. Theo em tại sao không nên rút gọn câu in đậm sau:
- Mẹ ơi hôm nay con được điểm 10.
- Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế?
- Bài kiểm tra toán.
A. Làm câu quá ngắn gọn
B. Làm cho người đọc hiểu sai.
C. Làm cho câu nói trở nên cộc lốc, khiếm nhã.
D. Gây bất lịch sự, thiếu tôn trọng.
Câu 15. Tại sao trong thơ, tục ngữ thường dùng câu rút gọn:
A. Làm câu gọn hơn,
B. Tránh lặp lại từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
D. Làm thông tin nhanh hơn.