Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Giúp mik vs nha
Dòng nào sau đây là thành ngữ ?
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Tứ cố vô thân.
B.Chó treo mèo đậy.
C.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
D.Học thầy không tày học bạn.
Câu 2: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, tác giả xa quê đã lâu nhưng điều gì vẫn không thay đổi?
A. Gương mặt. B. Dáng người. C. Giọng nói D. Mái tóc.
Câu 3.Thành ngữ “một nắng hai sương” trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò ngữ pháp gì?
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Phụ ngữ. D. Trạng ngữ.
Câu 4. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác trong thời kì
A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ
Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ? A. Đầu voi đuôi chuột B. Người ta là hoa đất C. Gần nhà xa ngõ D. Nhà rách vách nát
Câu 9: Dòng nào dưới đây là thành ngữ?
A. Tưới tiêu, chăm sóc
B. Thay da đổi thịt
C. Trân trọng, giữ gìn
D. Đương độ nõn nà
Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ?
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) No cơm ấm cật.
c) Một nắng hai sương.
d) Lời ăn tiếng nói.
Viết 1 đoạn văn với nội dung tự chọn có sử dụng 5 câu tục ngữ sau
- chó treo mèo đậy
- ném bạc đâm toạc tờ giấy
- đói cho sạch rách cho thơm
- tháng 7 kiến bò chỉ lo bão lụt
- một giọt máu đào hơn ao nước lạ
Trong những câu sau đây là câu là câu miêu tả câu nói câu tồn tại B Xác định chủ ngữ vị ngữ thành phần của câu: mùa thu đã tới rồi. Từ trên bầu trời xuất hiện những áng mây lơ lửng từng đàn cò trắng nhẹ bay như trôi trong không gian tĩnh mịch. không còn cái nắng gay gắt của mùa hạ nữa. Những chiếc lá trên cây đã bắt đầu lìa cành tìm về với cội .Trên mặt ao lăn tăn những gợn sóng. Đâu đó vọng lại những tiếng sáo diều ngân nga của diều sáo. khung cảnh êm đềm của mùa thu gợi cho ta bao nhiêu kỷ niệm mọi thời thơ ấu.Giúp mình nha mai mình phải nộp rồi!
Tìm thành ngữ tron các câu sau đây và xác định chức vụ ngữ pháp cho thành ngữ đó.
a) Cô ấy đúng là chuột sa chĩnh gạo.
b) Cả đời một nắng hai sương, mẹ tôi chưa một ngày được nghỉ ngơi.