Những câu hỏi liên quan
Cửu vĩ linh hồ Kurama
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 20:20

CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY:

1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút:

a. Hấp thụ nước

- Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước)

- Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:

+ Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút

+ Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất

b. Hấp thụ ion khoáng

- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)

+ Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.

2. Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ:

- Theo 2 con đường:gian bào và tế bào chất.

+ Con đường gian bào: đi theo không gian giữa các tế bào và các bó sợi xenlulôzơ bên trong thành tề bào. Con đường này đi đến nội bì đai Caspari (đai này điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ)

Con đường tế bào chất : đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào

Bình luận (1)
Nguyễn Hà Phương
22 tháng 12 2016 lúc 20:08

Hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hướng tới nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng.

- Nước luôn di chuyển thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất của cây.

- Các ion khoáng xâm nhập vào rễ cây theo hai cơ chế: thụ động và chủ động.

- Nước và các ion khoáng di chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ theo hai con đường: con đường thành tế bào - gian bào và con đường chất nguyên sinh - không bào.

- Các nhân tố ngoại cảnh như áp suất thẩm thấu của dịch đất, pH, độ thoảng của đất ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ.

Bình luận (0)
Lê Thanh Nhàn
23 tháng 12 2016 lúc 13:51
a. Hấp thụ nước - Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước)- Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:+ Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút+ Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chấtb. Hấp thụ ion khoáng - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)+ Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.2. Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ:- Theo 2 con đường:gian bào và tế bào chất.+ Con đường gian bào: đi theo không gian giữa các tế bào và các bó sợi xenlulôzơ bên trong thành tề bào. Con đường này đi đến nội bì đai Caspari (đai này điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ)+ Con đường tế bào chất : đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2017 lúc 10:15

Đáp án là D

Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu)

Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2017 lúc 11:15

Đáp án C

Bình luận (0)
Phan Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
28 tháng 10 2018 lúc 19:22

Vì bộ phận này chứa các lông hút có vai trò hút nước và muối khoáng hòa tan - chức năng quan trọng nhất của rễ thực vật.

Chúc bạn học tốt :>

Bình luận (0)
PhanLộc
28 tháng 10 2018 lúc 19:23

vì nó có các lông hút để hút nước và muối khoáng . cho mình đúng nha. chúc học tốt

Bình luận (0)
Bạch Dương Dễ Thương
28 tháng 10 2018 lúc 19:25

Vì sao miền hút có khả năng hút nước và muối khoáng?

Nước và muối khoáng hòa tan trong đất. được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
Bình luận (0)
Vinh Nông Quang
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

Rễ cây có thể hút nước và muối khoáng nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu ở tế bào lông hút với dung dịch hút.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2017 lúc 8:42

Đáp án: A

Bình luận (0)
Ninh Thj Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
13 tháng 11 2016 lúc 13:20

1. Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 14:25

2.

Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ:

- Theo 2 con đường:gian bào và tế bào chất.

+ Con đường gian bào: đi theo không gian giữa các tế bào và các bó sợi xenlulôzơ bên trong thành tề bào. Con đường này đi đến nội bì đai Caspari (đai này điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ)

Con đường tế bào chất : đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào

Bình luận (0)
Ninh Thị Bảo Ngọc
13 tháng 11 2016 lúc 13:20

Con đường là từ lông hút qua vỏ tới mạch gỗ của rễ lên thân lên lá .

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Trần Đan Thi
12 tháng 10 2018 lúc 10:17

lông hút, vỏ, mạch gỗ, lông hút

Bình luận (0)

Nước và muối khoáng hòa tan trong đất, được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.

Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.

Học tốt!!!

Bình luận (0)
minh phượng
12 tháng 10 2018 lúc 14:19

- ....được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.

- Rễ mang các lông hút ......

học tốt

Bình luận (0)