Những câu hỏi liên quan
Hello Kitty
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
1 tháng 11 2016 lúc 11:09

Các phân tử có màu xanh cấu tạo thành nước biển thường có khoảng cách thoáng,nó cũng tán xạ ánh sáng xanh trên trời lúc sáng nên trên một bề mặt rộng lớn,ta thấy nó có màu xanh còn trong cốc thì không có.Còn ở khoảng chiều tối,khi thấy nước biển có màu đỏ là do lúc đó chỉ có đa phần ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời"tham gia"tán xạ".Nên nó"lấn át"ánh sáng xanh trên trời=>trời lúc đó có màu đỏ.Nước biển tán xạ ánh sáng đỏ này nên nó có màu đỏ(Ánh sáng đỏ mạnh hơn ánh sáng xanh).

Bình luận (1)
Thơ Cao
1 tháng 12 2016 lúc 21:16
Các phân tử có màu xanh cấu tạo thành nước biển thường có khoảng cách thoáng,nó cũng tán xạ ánh sáng xanh trên trời lúc sáng nên trên một bề mặt rộng lớn,ta thấy nó có màu xanh còn trong cốc thì không có.Còn ở khoảng chiều tối,khi thấy nước biển có màu đỏ là do lúc đó chỉ có đa phần ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời"tham gia"tán xạ".Nên nó"lấn át"ánh sáng xanh trên trời=>trời lúc đó có màu đỏ.Nước biển tán xạ ánh sáng đỏ này nên nó có màu đỏ(Ánh sáng đỏ mạnh hơn ánh sáng xanh). Nguồn:Ánh sáng đỏ là ánh sáng mạnh,có"kích thước"lớn mà buổi sáng lạnh,các hạt nước trên mây có khoảng cách hẹp=>"cồng kềnh"quá nên tán xạ kém=>buổi sáng không thấy trời màu đỏ.(Buổi chiều ngược lại).Còn ánh sáng xanh thì ngượi lại.
Bình luận (0)
aguearo
3 tháng 12 2017 lúc 22:16

do ánh sáng mặt trời

Bình luận (0)
Evil
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
25 tháng 12 2018 lúc 19:34

Nước biển xanh vì mặt biển phản chiếu màu xanh từ bầu trời. Nếu để nước biển đựng trong cốc thì cốc lại không có màu xanh vì mặt nước nhỏ không thể phản chiếu màu xanh từ bầu trời.

Nếu quan sát biển, khi đó ta sẽ thấy nước biển có màu xanh được phản chiếu.

Nơi nước biển càng sâu thì nước biển càng trong, nước biển càng trong thì càng dễ phản chiếu được màu xanh của trời nên có màu xanh thẫm. Nước biển đục thì sẽ có màu nâu đục.

Bình luận (0)
Vương Chí Bình
25 tháng 12 2018 lúc 19:37

Nước biển có màu xanh đơn giản không vì nước màu xanh như những gì chúng ta thấy. Màu xanh của nước biển được quyết định hoàn toàn bởi ánh sáng mặt trời.

Ánh sáng mặt trời do ánh sáng của 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, tím, cấu tạo thành. Khi ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt biển, trong nước biển tồn tại rất nhiều phần tử lửng lơ có kích thước nhỏ, những ánh sáng có sóng dài như ánh sáng đỏ, cam không thể xuyên qua những vật cản này và tiến thẳng về phía trước.Trong quá trình tiến thằng về phía trước, chúng không ngừng bị nước biển và các sinh vật biển hấp thu. Còn những ánh sáng có sóng ngắn như ánh sáng lam, tím tuy cũng có một phần bị nước biển và tảo biển hấp thụ nhưng phần lớn khi gặp sự cản trở của nước biển đều lần lượt tán xạ ra xung quanh hoặc phản xạngay trở lại. Cái chúng ta nhìn thấy chính là phần ánh sáng tán xạ hay bị phản xạ ra. Nước biển càng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ càng nhiều nên biển luôn có màu xanh bích.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:35

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

Bình luận (0)
KUDO SHINICHI
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
9 tháng 10 2022 lúc 8:26

Trong câu "Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh." đã sử dụng biện pháp nghệ thuật So Sánh  .Để so sánh "Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực " với "đàn bướm múa lượn giữa trời xanh"

Bình luận (0)
giang5b
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
27 tháng 3 2018 lúc 22:15

C.Cánh buồm 

k cho mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
27 tháng 3 2018 lúc 22:16

câu hỏi :Trong bài, sự vật nào được so sánh với “ánh sáng chiếc đèn sân khấu”?

a.mặt trời

b.tia nắng

c.cánh buồm

TL: C: cánh buồm ( Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. )

k mk nha ^^

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu HƯƠNG
Xem chi tiết
Thư Torio
26 tháng 8 2016 lúc 8:00

Vì trong nước sông hồ có vi sinh vật.

 

Bình luận (0)
nguyen minh phuong
26 tháng 8 2016 lúc 12:49

nước cất mới ko màu,ko mùi,ko vị,còn nước biển,sông,hồ có lẫn các tạp chất(các vi sinh vật,các loại tảo,...)

Bình luận (0)

Nước sông, hồ, biển có màu xanh vì bị lẫn tạp chất nên không phải là nước tinh khiết. chỉ có nước tinh khiết mới có những tính chất: ko màu, ko mùi, ko vị

 

Bình luận (0)
Thái Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
10 tháng 3 2020 lúc 9:33

Bài làm:

Dàn ý tham khảo:

Mở bài: nhan đề "BIỂN ĐẸP".

Thân bài: từ “Buổi sớm nắng sáng” đến “lúc dăm chiêu, gắt gỏng”.

Buổi nắng sáng
Buổi chiều gió mùa đông bắc
Ngày mưa rào
Buổi nắng nhẹ
Chiều lạnh
Chiều nắng tan
Mặt trời xế trưa
Biến đổi màu theo sắc mây trời
Nguyên nhân biển đẹp

=> Miêu tả cảnh đẹp của biển qua từng khoảng thời gian, từng góc độ khác nhau.

Kết bài: từ “Biển nhiều khi rất đẹp" đến “ánh sáng tạo nên" - (còn lại).

=> Nêu nhận xét và suy nghĩ của mình về sự thay đổi cảnh sắc của biển

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bài làm:

Dàn ý tham khảo:

Mở bài: nhan đề "BIỂN ĐẸP".

Thân bài: từ “Buổi sớm nắng sáng” đến “lúc dăm chiêu, gắt gỏng”.

Buổi nắng sáng
Buổi chiều gió mùa đông bắc
Ngày mưa rào
Buổi nắng nhẹ
Chiều lạnh
Chiều nắng tan
Mặt trời xế trưa
Biến đổi màu theo sắc mây trời
Nguyên nhân biển đẹp

=> Miêu tả cảnh đẹp của biển qua từng khoảng thời gian, từng góc độ khác nhau.

Kết bài: từ “Biển nhiều khi rất đẹp" đến “ánh sáng tạo nên" - (còn lại).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 6 2021 lúc 16:53

Em tham khảo bài này nhé:

Biển nước ta ở phía đông, ta chỉ thấy cảnh mặt trời mọ trên biển, nhưng Huy Cận lại viết “ Mặt trời xuống biển”. Cách viết đó tưởng vô lý, nhưng lại có lý ở chỗ điểm nhìn của tác giả đang ở trên thuyền ngoài khơi xa. Ông nhín về phía tây sẽ thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Hình ảnh đó là thực nhưng cũng có thể là hình ảnh trong cảm quan nghệ thuật của nhà thơ.

Bình luận (0)
minh nguyet
27 tháng 6 2021 lúc 16:44

đề chưa hiện hết nè em, sửa lại đề đi rồi chị làm cho

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
15 tháng 4 2020 lúc 20:05

1. Câu ghép

2. 2. A

3. C

4. D

5. C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa