Những câu hỏi liên quan
Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2020 lúc 20:26

Sửa đề: Chứng minh OM⊥HQ

 

GT

\(\widehat{xOy}< 90^0\)

Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

M∈Ot

MH⊥Oy tại H

MQ⊥Ox tại Q

QH\(\cap\)Ot={G}

KL

a) MQ=MH

b) GQ=GH

c) QH⊥OM

a) Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOQM vuông tại Q có 

OM chung

\(\widehat{HOM}=\widehat{QOM}\)(Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\), H∈Oy, Q∈Ox, M∈Ot)

Do đó: ΔOHM=ΔOQM(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒MH=MQ(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔOHM=ΔOQM(cmt)

nên OH=OQ(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔOHQ có OH=OQ(cmt)

nên ΔOHQ cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOHQ cân tại O(cmt)

mà OG là đường phân giác của ứng với cạnh đáy HQ

nen OG là đường trung tuyến ứng với cạnh HQ(Định lí tam giác cân)

⇒G là trung điểm của HQ

hay GH=GQ(đpcm)

c) Ta có: OH=OQ(cmt)

nên O nằm trên đường trung trực của HQ(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: GH=GQ(cmt)

nên G nằm trên đường trung trực của HQ(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OG là đường trung trực của HQ

hay OG⊥HQ(đpcm)

Bình luận (0)
Lê Thị Hải Hà
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Lan
Xem chi tiết
Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 12 2016 lúc 18:45

Kí hiệu tam giác là t/g

a) Xét t/g QOM vuông tại Q và t/g HOM vuông tại H có:

OM là cạnh chung

QOM = HOM ( vì OM là p/g của HOQ)

Do đó, t/g QOM = t/g HOM ( cạnh huyền và góc nhọn kề)

=> MQ = MH (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) t/g QOM = t/g HOM (câu a)

=> QMO = HMO (2 góc tương ứng)

Xét t/g QMG và t/g HMG có:

MG là cạnh chung

QMG = HMG (cmt)

MQ = HM (câu a)

Do đó, t/g QMG = t/g HMG (c.g.c)

=> QG = HG (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c) t/g QMG = t/g HMG (câu b)

=> QGM = HGM (2 góc tương ứng)

Mà QGM + HGM = 180o

Nên QGM = HGM = 90o

=> QH _|_ OM (đpcm)

Bình luận (9)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Athena
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Nam
10 tháng 12 2020 lúc 0:29

câu a xét 2 tam giác bằng nhau em nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc trang
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
7 tháng 12 2016 lúc 10:29

Ta có hình vẽ:

x O y t Q M H G

Cho Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

a/ Xét tam giác OQM và tam giác OHM có:

\(\widehat{QOM}\)=\(\widehat{HOM}\) (GT)

OM: cạnh chung

\(\widehat{Q}\)=\(\widehat{H}\) =900 (GT)

Vậy tam giác OQM = tam giác OHM

(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=> MQ = MH (2 cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác OQG và tam giác OHG có:

OG: cạnh chung

\(\widehat{QOM}\)=\(\widehat{HOM}\) (GT)

MQ = MH (câu a)

Vậy tam giác OQG = tam giác OHG (c.g.c)

=> GQ = GH (2 cạnh tương ứng)

c/ Ta có: tam giác OQG = tam giác OHG (đã chứng minh trên)

=> \(\widehat{OGQ}\)=\(\widehat{OGH}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{OGQ}\)+\(\widehat{OGH}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{OGQ}\)=\(\widehat{OGH}\)=900 (1)

Ta lại có: GQ = GH (đã chứng minh ở câu b) (2)

Từ (1),(2) => OG là đường trung trực của QH

hay OM là đường trung trực của QH

(vì G,M đều nằm trên tia phân giác Ot)

Bình luận (0)
Hot Boy
Xem chi tiết
MeoMeo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:36

a) Xét ΔAOH vuông tại H và ΔBOH vuông tại H có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)(OH là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

Do đó: ΔAOH=ΔBOH(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: OA=OB(Hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔCAO và ΔCBO có 

OA=OB(cmt)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)(OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

OC chung

Do đó: ΔCAO=ΔCBO(c-g-c)

Suy ra: CA=CB(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)(hai góc tương ứng)

Bình luận (0)