Những câu hỏi liên quan
byun aegi park
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
23 tháng 12 2016 lúc 20:47

1)Biểu hiện tôn trọng lẽ phải:-không coi cóp trong thi cử,bỏ dép ngoài cửa trước khi vào chùa, đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện.

Biểu hiện không tôn trọng lẽ phải:-buôn bán hàng lậu trái phép, hút thuốc khi đnag ngồi trên xe công cộng, vứt rác thải bừa bãi.

2)Biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác:Không nói chen câu khi người ta đang nói, trân trọng , dóng góp ý kiến để ý tưởng của họ được tốt hơn...

3)Hành vi tôn trọng pháp luật:

- đi xe lề đường bên phải.

- Không đi ngược chiều xe.

-Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật:

-coi cóp trong thi cử.

-Xúc phạm nhân phẩm thầy cô, bạn bè.

-Không mặc đồng phục khi đến trường.

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Ga*#lax&y
15 tháng 12 2020 lúc 15:23

-Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.

-Rồi.Em đã chấp hành những quy định chung của trường, lớp.

VD: + Tham gia giao thông đúng quy định

        +Đi học đúng giờ

        +Đi xe vượt đèn đỏ

        +Đá bóng giữa lòng đường 

Bình luận (1)
lan đao
Xem chi tiết
Uchiha Madara
30 tháng 12 2020 lúc 20:58

Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.

Bình luận (1)
Lê Minh Hiếu
31 tháng 12 2020 lúc 10:14

Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.

VD: 

- Ở trường: Thực hiện đúng, đủ mọi nội quy lớp học. Ăn mặc lịch sự, đi học đúng giờ, học và làm bài đầy đủ. Giữ gìn vệ sinh chung của trường lớp.

- Ở ngoài đường: Chấp hành luật an toàn giao thông. Đi đúng phần đường của mình. Giữ gìn vệ sinh chung: vứt rác đúng nơi quy định, không phóng uế, vứt rác bừa bãi,...

Bình luận (0)

chấp hành các quy định chung của tập thể,các tổ chức xã hội 

Bình luận (0)
Khanh Hoa
Xem chi tiết
Phương Thảo
8 tháng 1 2017 lúc 13:22

- Đi học đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng bài.
- Làm đủ bài tập.
- Mặc đúng đồng phục
- Không vứt rác bừa bãi.
- Không vẽ lên tường, bàn học…

Bình luận (0)
Phạm Thị Ngọc Châu
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 15:33

Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Thể hiện lối sống có văn hóa.

Ví dụ: Không cắt ngang lời nói của người khác; nhường chỗ xe bus cho người già, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai…

 

Nhường chỗ cho người mang thai thể hiện sự tôn trọng người khác.

2. Ý nghĩa

 

- Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.

- Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn

 

- Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi.

- Thể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng người khác.

Hãy học cách tôn trọng người khác từ lời ăn tiếng nói và hành động nhỏ nhất trong cuộc sống.

Bình luận (1)
Nhi Lê
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc
28 tháng 10 2016 lúc 12:11

1 . Không xả rác bừa bãi .

2 . Không chặt phá , bẻ cành cây .

3 . Không nói lớn tiếng ở nơi công cộng .

4 . Không hút thuốc lá ở bệnh viện ( dành cho người lớn ) .

5 . Không trèo cây .

Bình luận (1)
Đức Nhật Huỳnh
28 tháng 10 2016 lúc 8:57

Ở công viên , em không xả rác.

Em không bao giờ đi học trễ.

Em không bao giờ giẫm lên cỏ.

Không bẻ cành cây.

Không bít

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 10 2016 lúc 16:50

1/ Không hút thuốc lá.

2/ Không xả rác bừa bãi.

3/ Đi nhẹ nói khẽ.

4/ Không bẻ cây cối.

5/ Không đến khu vực cấm.

Bình luận (3)
Nguyễn Hà Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 15:33

Bạn tách nhỏ ra đi bạn 

Khó nhìn quá

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 11 2016 lúc 21:54
Tôn sư trọng đạoTôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình
4 hành vi thể hiện tôn sư trọng đạo

- Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ , Năm đứng nghiêm, bỏ mũ chào cô.

-Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy anh từ hổi lớp Một .

- Nam luôn chăm ngoan, học giỏi, siêng năng để thầy cô vui lòng.

- Hà luôn tận tụy với lớp, là lớp trưởng giỏi, là học sinh gương mẫu, chăm ngoan, học giỏi, luôn luôn thăm thầy cô.

4 hành vi thể hiện không tôn sư trọng đạo

- Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mãi chơi nên Hoa không làm bài tập.

- Giờ trả bài tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài kiểm tra từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn.

- Ân cố gắng ăn trộm giáo án của thầy để thầy tìm cho mệt.

- Hồng tự do đi lại trong giờ Hóa học của thầy Vĩ.

 

Bình luận (2)
cương 8c
2 tháng 12 2016 lúc 12:58

T​ôn trọng và kính yêu thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo. Có những hành động đền đáp côn ơn của thầy cô.4việc làm đúng: +cư sử có lễ độ

​+thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh

​+làm cho thầy cô vui lòng

​+quan tâm thăm hỏi thầy cô.

​4 việc làm sai: +k tôn trọng thầy cô.+ k biết ơn thầy cô.+cư sử thíê lễ độ.+sỉ nhục thầy cô.

Bình luận (1)
Đào Thị Lan anh
24 tháng 12 2017 lúc 9:24

-Tôn sư trọng đạo là sự biết ơn, kính trọng đối với thầy cô giáo. Thể hiện thái độ tôn kính, sự coi trọng thầy cô và những đạo lí mà thầy cô đãu dạy cho mình.

-Biểu hiện:

+Làm tốt công việc thầy cô giao.

+Luôn kính trọng thầy cô.

+Biết ơn thầy cô giáo khi mình đã trưởng thành.

+Chào hỏi thầy cô giáo.

Bình luận (0)
Hưng....(NL) 《Grey Heff...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Huyền
20 tháng 10 2019 lúc 20:22

là sao

what 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hưng....(NL) 《Grey Heff...
20 tháng 10 2019 lúc 20:29

Là nêu ví dụ về hành vi của mình ấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa