du lieu ki tu la gi
du lieu ki tu la gi
du lieu ki tu la gi
Dữ liệu kí tự là:
- Dãy các chứ cái
-Các chữ số
- Các kí hiệu
Ví dụ: Lop7A ; Diemthi ; Hanoi.
Chúk bn hk tốt !^.^
thong thuong du lieu ki tu tren trang tinh thuong dung de lam gi?
Để ghi lại và thực hiên các tính toán
1) Tep ma du lieu trong no duoc ghi duoi dang cac ki tu theo ma ASCII duoc goi la tep gi
A. Tep truy cap truc tiep B. Tep co cau truc C. Tep van ban D. Tep truy cap tuan tu
1. Dinh nghia trang tinh?
2 Trang tinh la gi?
3 Trang Tinh duoc kich hoat co dac diem gi?
4 Du lieu so , du lieu thu tu khac nhau diem nao?
5. Loi ich su dung dia chi trong excel
Giup milk vs milk can gap lam
( milk thanks truoc )
du lieu tren trang tinh la gi
Dữ liệu trên trang tính là thông tin được nhập vào và lưu trữ trong các ô tính
tinh tong cac phan so
-du lieu dau vao la file tong.inp gom 1 dong duy nhat chua cac cap so nguyen duong tuong ung voi cac cap tu so, mau so (mau khac 0) cua cac phan so
- du lieu ra la file tong.out 2 so nguyen ghi tren 1 dong tuong ung la tu so va mau so cua phan so ket qua da toi gian
vd:
1 2 2 4 3 8 11 8
1 3 5 6 3 4 2 6 9 4
1 2 2 4 3 8 11 8
Ý là a[1]/a[2] ; a[3]/a[4] ;.....
Bạn ghi lại đề chi tiết hơn nhé.
1) Hay chon thu tu hop li nhat khi thuc hien cac thao tac nhap du lieu vao tep:
A. Mo tep => Gan ten tep => Ghi du lieu vao tep => Dong tep
B. Mo tep => ghi du lieu vao tep => Gan ten tep => Dong tep
C. Gan ten tep => Mo tep => Ghi du lieu vao tep => Dong tep
D. Gan ten tep => Ghi du lieu vao tep => Mo tep => Dong tep
danh tu la gi
tu ghep la gi
co may loai tu ghep
tu lay la gi
an du la gi
co may loai an du
Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...
***************************
Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau. (Từ phức: từ do nhiều tiếng tạo thành)
Ví dụ về từ ghép: ăn học, ăn nói, ăn mặc, ăn xổi...
Từ ghép chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, ...
Từ ghép đẳng lập: Là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, ..
****************************
Từ láy là loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên. Các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.
Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại thành một từ có nghĩa.
******************************
Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có tổng cộng 4 kiểu ẩn dụ mà các bạn thường gặp đó là:
1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)
Ví dụ:
Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.
2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)
Ví dụ:
Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.
3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)
Ví dụ:
Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.
4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).
Ví dụ:
Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.