Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giang Nuly
Xem chi tiết
Đặng Châu Anh
20 tháng 12 2016 lúc 20:38

Thứ nhất là do:
- Dù châu Phi có biển bao quanh nhưng địa hình lại là 1 khối cao nguyên khổng lồ (Châu Phi là châu lục cao nhất thế giới: cao trung bình 750m), ko bị cắt sẻ.
- Cũng 1 phần là do châu Phi có các dãy núi, sơn nguyên lớn bao quanh với độ cao... kinh khủng ở ven những nơi có dòng biển nóng chảy wa như dãy At-Lat ở phía tây bắc, sơn nguyên Đông Phi, Ê - ti - ô - Pa ở phía đông, dãy Đrê – ken – béc ở phía đông nam.
-Như bạn thấy thì châu Phi có diện tích trải rộng ở phía bắc, hẹp lại ở phía nam.
+ Địa hình càng hẹp thì mưa từ biển càng dễ thâm nhập vào sâu trong lục địa. Nhưng mà cái chỗ có dòng biến nóng chảy wa thì đã bị chắn mất oy`. Cái chỗ ko bị chắn thì lại có 1 dòng biển lạnh chảy wa.
+ Cờn ở phía bắc thì có diện tích rất rộng nên mưa ko thể xâm nhập sâu vào trong nội địa.
=> Tất cả đã chắn những luồng khí có lượng mưa lớn từ biển thổi vào. Điều này khiến cho châu Phi có ít mưa.
Thứ hai là do:
- Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Mà tính chất của những vùng gần chí tuyến là: Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng.
- Châu Phi nằm ở nơi có khí hậu nhiệt đới.
 Nguyên nhân gây ra nhiệt độ cao.
Và cuối cùng: ….
Là do sông ngòi. Sông ngòi ít, thưa thớt, phân bố ko đồng đều.

Tất cả từ những yếu tố trên đã khiến cho châu Phi trở thành 1 châu lục nóng nhất thế giới. Và đó cũng là nguyên nhân hình thành nên các sa mạc lớn. Trong đó có hoang mạc Xa – ha – ra là hoang mạc đứng đầu trái đất về diện tích.

duyên
22 tháng 12 2016 lúc 16:02

Ở Châu Phi diễn ra hiện tượng sa mạc hóa nhiều do nhiều nguyên nhân :
+ Vì việc khai thác rừng bừa bãi quá mức của con người ở nơi này mà không chịu tái tạo lại rừng dẫn đến việc sa mạc hóa nhanh
+ Vì việc trồng trọt quá lạc hậu : Đốt rừng để trồng trọt , chỗ này trồng xong chuyển sang nơi khác vì đất đó đã bạc màu , khô .
+ Vì nơi này còn tiếp xúc hai vùng biển lạnh chạy sát vào đất liền mang không khí khô , ít mưa

Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
35. tranphivu
14 tháng 12 2021 lúc 7:54

Nguyên nhân:

+ Lượng mưa giảm dần về phía 2 chí tuyến

+ Gió khô nóng từ tây nam á thổi sang

+ Nam phi có núi cao ngăn gió từ biển thổi ѵào

+ Ở cực bắc giáp địa trung hải => cực bắc , nam cận nhiệt địa trung hải

+ Diện tích giáp biển lớn khiến sự ảnh hưởng c̠ủa̠ dòng biển đối với châu Phi lớn

Chúc bạn học tốt !

lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 7:54

tk

 

Khí hậu Châu Phi nóng và khô nhất thế giới vì:

- Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.

- Châu Phi nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt trời chiếu nhiều nhất.

- Diện tích Châu Phi rất rộng, hầu hết là hoang mạc.

- Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền.

- Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô.

- Có dòng biển lạnh, nước không bốc hơi lên được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng b

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
14 tháng 12 2021 lúc 7:54

Tham khảo
 

+ Lượng mưa giảm dần về phía 2 chí tuyến

+ Gió khô nóng từ tây nam á thổi sang

+ Nam phi có núi cao ngăn gió từ biển thổi ѵào

+ Ở cực bắc giáp địa trung hải => cực bắc , nam cận nhiệt địa trung hải

+ Diện tích giáp biển lớn khiến sự ảnh hưởng c̠ủa̠ dòng biển đối với châu Phi lớn

 

Minh Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 1 2022 lúc 13:33

Ko đăng bài thi + thi tự làm

❊ Linh ♁ Cute ღ
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Linh Quân
4 tháng 1 2018 lúc 21:22

ngu hayhỏi

❊ Linh ♁ Cute ღ
4 tháng 1 2018 lúc 21:25

đcm linh thu mất dạy có giỏi thì trả lời đi

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 11 2017 lúc 17:43

- Xác định vị trí, ranh giới của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới trên hình 27.2

      + Hai môi trường nhiệt đới: nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.

      + Hai môi trường hoang mạc: gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở phía Bắc và hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi. Các hoang mạc này đều nằm ở khu vực chí tuyến.

- Đặc điểm của môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc:

      + Hai môi trường nhiệt đới: càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm , rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi . Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ và ăn thịt .

      + Hai môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.

- Nguyên nhân khiến cho hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi:

      + Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.

      + Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.

      + Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.

Lili
Xem chi tiết
THẾ PHONG THẾ
11 tháng 12 2020 lúc 19:44

đó là hoang mạc : xa-ha-ra,ca-ra-ha-ri,ma-míp.

vì châu phi nam ở đới nóng và gần vơi đường xích đảo

Phan Hà Tuyên
14 tháng 12 2020 lúc 20:44

Đó là hoang mạc :Xa-Ha-Ra,Ca-La-Ha-Ri,Na-Mip.Vì vì châu Phi nằm giữa chí tuyến bắc và nam nêm có thời tiết nóng và nhiều hoang mạc

Tam Truong
Xem chi tiết
Tam Nguyễn
1 tháng 12 2016 lúc 20:09
Do Châu Phi có địa hình là một khối cao nguyên khổng lồCó dòng biển nóng chảy quaChâu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên lượng mưa giảm nhiệt độ tăngSông ngòi ít, thưa thớt, phân bố ko đồng đều.{HẾT}
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 22:36

Ở châu Phi, có rất nhiều nguyên nhân hình thành hoang mạc như:
Thứ nhất là do:
- Dù châu Phi có biển bao quanh nhưng địa hình lại là 1 khối cao nguyên khổng lồ (Châu Phi là châu lục cao nhất thế giới: cao trung bình 750m), ko bị cắt sẻ.
- Cũng 1 phần là do châu Phi có các dãy núi, sơn nguyên lớn bao quanh với độ cao... kinh khủng ở ven những nơi có dòng biển nóng chảy wa như dãy At-Lat ở phía tây bắc, sơn nguyên Đông Phi, Ê - ti - ô - Pa ở phía đông, dãy Đrê – ken – béc ở phía đông nam.
-Như bạn thấy thì châu Phi có diện tích trải rộng ở phía bắc, hẹp lại ở phía nam.
+ Địa hình càng hẹp thì mưa từ biển càng dễ thâm nhập vào sâu trong lục địa. Nhưng mà cái chỗ có dòng biến nóng chảy wa thì đã bị chắn mất oy`. Cái chỗ ko bị chắn thì lại có 1 dòng biển lạnh chảy wa.
+ Cờn ở phía bắc thì có diện tích rất rộng nên mưa ko thể xâm nhập sâu vào trong nội địa.
=> Tất cả đã chắn những luồng khí có lượng mưa lớn từ biển thổi vào. Điều này khiến cho châu Phi có ít mưa.
Thứ hai là do:
- Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Mà tính chất của những vùng gần chí tuyến là: Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng.
- Châu Phi nằm ở nơi có khí hậu nhiệt đới.
 Nguyên nhân gây ra nhiệt độ cao.
Và cuối cùng: ….
Là do sông ngòi. Sông ngòi ít, thưa thớt, phân bố ko đồng đều.

Tất cả từ những yếu tố trên đã khiến cho châu Phi trở thành 1 châu lục nóng nhất thế giới. Và đó cũng là nguyên nhân hình thành nên các sa mạc lớn. Trong đó có hoang mạc Xa – ha – ra là hoang mạc đứng đầu trái đất về diện tích.

Tam Truong
16 tháng 12 2016 lúc 5:33

Diện tích rộng lớn, nằm 2 bên chí tuyến Bắc, quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến từ lục địa Á-Âu thổi tới mang tính chất khô hạn, ít mưa

Ven biển phía Tây Bắc lại chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ca-la-ha-ri

Suy ra ít mưa, hình thành hoang mạc

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Lihnn_xj
21 tháng 12 2021 lúc 15:33

B

Sunn
21 tháng 12 2021 lúc 15:33

B

phung tuan anh phung tua...
21 tháng 12 2021 lúc 15:33

B

Em Duy
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
10 tháng 12 2019 lúc 19:53

+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.

+ Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.

+ Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.

Khách vãng lai đã xóa