Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 4:12

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

Bình luận (0)
Lê Nho Không Nhớ
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
22 tháng 7 2017 lúc 20:26

- Tay, chân,.. có thể hoạt động như các đòn bẩy. Khi cần nâng một vật nào đó thì xương tay, chân... sẽ co lại và các khớp xương sẽ là điểm tựa để cơ bắp tạo ra một lực tác dụng lên vật. Vật cần nâng chính là lực tác dụng lên đòn bẩy, cơ bắp chính là lực của con người tác dụng lên vật.

- Trong cơ thể em còn có các đòn bẩy: bàn tay, cánh tay, bàn chân, bắp đùi,...

Bình luận (0)
Đạt Trần
22 tháng 7 2017 lúc 20:28

- Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) .. có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em.

- Các khớp ngón tay, ngón chân; khớp bàn tay, bàn chân; khớp khuỷu tay, khuỷu chân; khớp vai, khớp háng ... là điểm tựa.

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân; bàn tay, bàn chân; cáuh tay, đùi ... là lực tác dụng của vật lên đòn bấy.

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân; bàn tay, bàn chân; cánh tay, đùi ... chuyển động tạo nên lực tác dụng của người.

Bình luận (0)
Thu Thủy
22 tháng 7 2017 lúc 20:03

Các xương ngón tay , ngón chân , bàn tay , bàn chân , cánh tay , đùi , ..... đều có thể coi là đòn bẩy .

Các khớp ở ngón tay , ngón chân , bàn tay , bàn chân , khuỷu tay , khuỷu chân , khớp vai , ......là điểm tựa của các đòn bẩy trên

Bình luận (0)
Cô Tuyết Ngọc
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
9 tháng 12 2023 lúc 11:43

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

Bình luận (0)
Trần Thị Chung
20 tháng 12 2023 lúc 21:27

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay( hoặc bàn chân), cánh tay( hoặc đùi)... còn có rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em.

- Các khớp ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn ; khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp ... là điểm tựa.

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân,bàn tay, bàn chân, cánh, đùi... là lực tác dụng của vật lên đòn .

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn, cánh tay, đùi... di chuyển tạo nên lực tác dụng của người.

Bình luận (0)
hoàng minh huy
23 tháng 12 2023 lúc 21:38

– Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người.Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

– Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

– Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

 

Bình luận (0)
Ngọc Trinh Lê
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 2 2022 lúc 8:16

\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\) 

Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2019 lúc 6:17

Chọn A

Nếu gọi F1 là lực ở hình 15.8a, F2 là lực ở hình 15.8b thì vì B1O1 < B2O2 và A1O1 = A2O2 nên F1 > F2.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2017 lúc 9:37

* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:

- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

   + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

   + Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

Bình luận (0)
Anhthuw Phạm
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 9 2023 lúc 21:47

Khi ta nâng một quả tạ, nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh, cơ co dãn, phối hợp cùng sự hoạt động của các khớp làm xương chuyển động. Sự sắp xếp của cơ, xương, khớp hình thành nên cấu trúc có dạng đòn bẩy. Trong, khớp hình thành nên điểm tựa, tạo sự co cơ tạo nên lực kéo làm xương di chuyển tạo sự vận động của cơ thể.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 10:23

1. Đòn bẩy AB có tác dụng làm lực tác dụng khi nâng quả nặng một lực hướng từ trên xuống.

2. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật đòn bẩy có thể được lợi về lực.

Bình luận (0)