Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Mỹ Dàng
Gửi bạn Nguyễn Tường Vy1. Nền giáo dục thời Lý phát triển vì:- năm 1070: Văn Miếu đc xd ở Thăng Long- năm 1075: khoa thi đầu tiên đc mở để tuyển chon quan lại.- năm 1076: mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc, quan lại và những người giỏi trong nc đến học tập.- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển- GD khoa thi cử đc nhà nc quan tâm song chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ. Nhà Lý đã quan tâm đến gd nhưng vẫn còn một số hạn chế...2. - Giai cấp tư sản: + nhờ có tiền vốn và công nhân làm thuê, các nhà...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Cao Ngọc Bảo Quyên
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 12 2021 lúc 13:56

B

B

C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 13:56

Câu 8:B

Câu 9: A

Luminos
23 tháng 12 2021 lúc 13:57

8b

9a

Nguyễn Đặng Minh Tú
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 12 2021 lúc 6:59

C

Thuy Bui
10 tháng 12 2021 lúc 6:59

C, 1075

๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 7:00

C

Dũng Lê
Xem chi tiết
Smile
19 tháng 12 2020 lúc 22:07

theo mình là câu C. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên

Buddy
19 tháng 12 2020 lúc 22:13

 Ý C .để tuyển chọn quan lại .

hoa bỉ ngạn
19 tháng 12 2020 lúc 23:17

mình nghĩ là câu C .Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên

Phạm Xuân Minh Khoa
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Ngọc
9 tháng 5 2023 lúc 16:54
Câu 1  Câu 2 Câu 3  Câu 4  Câu 5 Câu 6  Câu 7 
B B D B A B A

Câu 8: Từ trái nghĩa: Lên- xuống

Câu 9: Câu 1: Đôi mắt của bé mở to. Từ " mắt " mang nghĩa gốc.

            Câu 2:Quả na mở mắt. Từ " mắt " mang nghĩa chuyển.

Câu 10:  Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

nguyễn hoàng bảo an
9 tháng 5 2023 lúc 16:25

1b

2b

3d

4b

5a

6c

7a hong bik đúng hok mấy câu còn lại mình lười làm quá hihi

Nguyễn Thị Thảo Phượng
9 tháng 5 2023 lúc 20:10

1b

2b

3d

4b

5c

6b

7a

Lên / xuống

Đôi ''mắt'' của bé mở to

Quả na mở ''mắt''

Ngày nay,khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗn già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

 

Khanh Dang Le Duc
Xem chi tiết
Minh Hồng
26 tháng 12 2021 lúc 16:30

B

Như Lương
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Anh
24 tháng 11 2021 lúc 11:49

Năm 1075

Nguyễn Minh Sơn
24 tháng 11 2021 lúc 11:53

1075

Chu Diệu Linh
24 tháng 11 2021 lúc 13:02

1075

Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Có lẽ ... Yêu 1 người .....
16 tháng 12 2016 lúc 21:08

Vũ Thùy Linh cái giề vại bạn ? sao tự nhiên đăng lên n` vại ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chả thấy câu hỏi nào hay bạn gửi cho ai ak?

 

hiha

Hoà Trần Bình
17 tháng 12 2016 lúc 21:19

Bạn ơi là bạn Vũ Thùy Linh, câu đó ở câu trả lời chứ đâu phải là vào câu hỏi đâu bạn !!!

Không Cảm Xúc
17 tháng 12 2016 lúc 21:54

Trời ơi là trời, trả lời trong câu hỏi hả bạn Vũ Thùy Linh. gianroi

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
15 tháng 12 2021 lúc 22:28

B

người bán muối cho thần...
15 tháng 12 2021 lúc 22:29

chọn B nhé

Hacker B
15 tháng 12 2021 lúc 22:30

B nhá

Nguyễn Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
---fan BTS ----
12 tháng 11 2019 lúc 20:03

1.Nội dung học tập chủ yếu của nền giáo dục thời Lý là chữ Hán và đạo Nho, vì chữ Hán và đạo Nho đã được sử dụng từ thời Bắc thuộc, cho nên sử dụng chữ Hán, học sách Nho giáo trở thành một việc làm thuận tiện đô'i với giai câ'p thông trị lúc bấy giờ

. Những sự kiện nào chứng tỏ giáo dục thời Lý phát triển hơn thời Đinh Tiền Lê ?

Những sự kiện chứng tỏ giáo dục thời Lý phát triển hơn thời Đinh Tiền Lê là:

- Năm 1070, Văn miếu được xây dựng ở Thăng Long để thờ Khổng Tử. Đây cũng là nơi dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan.

- Năm 1076, Nhà Lý mở Quốc Tử Giám cho các con em quý tộc đến học. Sau đó mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập, tổ chức thêm 1 số kì thi.

2.

Vì cuộc chiến đấu này chỉ :
+ Tiến công vào các căn cứ quân sự của địch để đánh nước ta .

+ Trên đường đi không hề tàn sát người dân vô tội

+ Khi hoàn thành nhiệm vụ lập tức trở về

Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

3.

Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, thích hợp trong thời chiến và khi thế lực quốc gia còn yếu.

- Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra là phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để làm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

- Thăng Long là nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.

ý nghĩa :việc định đô phải nhằm "Mưu toan nghiệp lớn, tính kế cho con cháu muôn vạn đời". Ông nhận thấy "thành Hoa Lư ẩm thấp, chật hẹp, không đủ làm chỗ ở của đế vương, muốn dời đi nơi khác".

Nguyên nhân thắng lợi:

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.

* Ý nghĩa lịch sử:

- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ giấc mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.

- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau



 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thảo Vy
12 tháng 11 2019 lúc 20:12

-Cảm ơn cậu nhé

Khách vãng lai đã xóa