Câu hỏi:
nêu đặc điểm và cấu tạo của sán lá gan ?
cấu tạo và hình thái của sán lá gan .Đặc điểm nào giúp sán lá gan thích nghi với lối sống thích nghi
tham khảo:
-Mắt, lông bơi tiêu giảm.
-Ngược lại, có giác bám phát triểm bám chặt vào vật chủ.
-Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng nhanh từ môi trường kí sinh.
-Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh
TK:
Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.
Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại các giác bám phát triển.
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.
Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
đặc điểm cấu tạo của sán lông , sán lá gan , sán dây
-Sán lông:
có đầu bằng, 2 bên đầu là 2 thùy khứu giác, giữa là hai mắt đen, đuôi hơi nhọn, miệng nằm ở mặt bụng, tiếp theo miệng là các nhánh ruột, chưa có hậu môn
-Sán là gan:Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu. Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển. Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh. Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan chưa có hậu môn.
-Sán dây:
+Có cơ quan giác bám tăng cường (4 giác bám, một số loài khác có thêm giác bám). + Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng qua thành cơ thể. + Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.1. Trình bày đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng và sinh sản của sán lá gan ?
2. Phương thức di chuyển của sán lá gan là :
A. Sự chuyển động của các lông bơi trên cơ thể
B. Bằng roi
C. Kiểu lộn đầu giống thủy tức
D. Sự co dãn của các cơ trên cơ thể
3. Sán lá gan bám vào nội tạng của vật chủ là nhờ
A. Hai giác bám
B. Các cơ vòng ở phần bụng
C. Các cơ dọc ở phần lưng
D. Các lông bám trên bề mặt cơ thể
4. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của sán lá gan là :
A. Mắt phát triển
B. Các cơ vòng , cơ dọc , cơ lưng bụng tiêu giảm
C. Chưa có hậu môn
D. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
5. Sán lá gan là cơ thể :
A. Lưỡng tính
B. Vừa lưỡng tính , vừa phân tính
C. Phân tính
D. Cả A , B , C đều sai
1. cấu tạo:hình lá,dẹp,màu đỏ.Mắt,lông bơi tiêu giảm,giác bám phát triển
-dinh dưỡng:lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ,ruột phân nhánh,chưa có hậu môn
-sinh sản:lưỡng tính,cơ quan sinh dục phát triển,đẻ nhiều trứng
2.D
3.A
4.C
5.A
Câu 1: Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Câu 2: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan.
Câu 3: Em hãy nêu các biện pháp phòng chống bệnh giun, sán kí sinh ở người?
Câu 4: Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống ?
Câu 5: Giải thích các hiện tượng thực tế trong bài trai sông.
Câu 6: Nêu vai trò của ngành ruột khoang
giúp em với mn
cho em soạn còn thì cuối kì
em cảm ơn tr ạ
TK
6
- Vai trò của ngành ruột khoang là:
-Lợi ích :
- Đối với tự nhiên :
+ Tạo nên vẻ đẹp
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí, trang sức
+ Làm vật cung cấp nguyên liệu vôi
+ Làm thực phẩm
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
-Tác hại :
+Một số loài gây ngứa, gây độc cho người.
+Ảnh hưởng đến giao thông
Tham khảo
1. Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: ... - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh. - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.
2. - Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh sẽ rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán. - Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, trong cơ thể bò, kén sán phát triển thành sán trưởng thành, bò bị nhiễm bệnh sán lá gan.
3.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
4. Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ: - Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp. - Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
5. . -Cấu tạo từ một tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống
-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi
-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
-Di chuyển bằng roi,lông bơi,chân giả hoặc không có.
6. - Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
Tham khảo
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: ... - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh. - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.
Câu 2:
Vòng đời của sán lá gan
Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.Câu 3:
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Câu 4: Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ: - Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp. - Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Câu 5:
Câu 6: Vai trò của ngành ruột khoang: - Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan ?
Sán lá gan | Giun đũa |
---|---|
- Cơ thể hình lá, dẹp theo chiều lưng bụng. | - Cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại. - Tiết diện ngang hình tròn. |
- Các giác bám phát triển. - Phát triển cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng. |
- Có lớp vỏ cutincun bọc ngoài cơ thể. - Cơ dọc phát triển |
- Có hai nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể, không có hậu môn. | - Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn. |
- Sinh sản: + Lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng). + Đẻ 4000 trứng mỗi ngày. |
- Sinh sản: + Phân tính, tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống. + Thụ tinh trong, con cái đẻ khoảng 200000 trứng một ngày. |
Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
Đáp án
Giun đũa Sán lá gan
- Dài 25 cm.
- Cơ thể thon dài, hai hầu thon lại, hình ống, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn.
- Giun đũa có màu trắng ngà hay hồng lợt.
- Có ruột sau và hậu môn.
- Ruột thẳng.
- Trứng có vỏ cuticun bọc ở ngoài.
- Chỉ có cơ dọc.
- Cơ thể phân tính.
- Giun đũa không có sự thay đổi vật chủ ( chỉ có một vật chủ) - Dài 2 – 5 cm.
- Hình lá dẹp.
- Màu đỏ máu.
- Chưa có ruột sau và hậu môn.
- Ruột phân nhánh.
- Trứng không có vỏ cuticun bọc ở ngoài.
- Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
- Cơ thể lưỡng tính.
- Thay đổi vật chủ.
1phân biệt hình dạng cấu tạo và các phương thức sống của sán dây và sán lá gan
giúp
2Mô tả hình thái cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của giun đũa và giun đất
3. Đặc điểm cấu tạo, nơi sống, di chuyển, cách sinh sản, vòng đời của sán lông, sán lá gan. Nơi kí sinh, cách xâm nhập của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Cách phòng tránh giun dẹp kí sinh?
- Nơi kí sinh
+ Sán lá máu: máu người
+ Sán bã trầu: ruột lợn
+ Sán dây: ruột non người và cơ bắp trâu bò
- Cách xâm nhập:
+ Sán lá máu: qua tiếp xúc (với nước bẩn)
+ Sán bã trầu: qua rau, bèo
+ Sán dây: qua thịt lợn, trâu, bò,... bị nhiễm sán
Tham khảo
Cách phòng giun dẹp kí sinh :
- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )
- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng
- Ăn chín uống sôi
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Không đi chân đất
5.Nêu được đặc điểm môi trường sống và cấu tạo ngoài của đại diện các ngành giun ( giun đũa, sán lá gan, giun đất)
Tham khảo:
Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan - Hoc24
Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa - Hoc24
Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất - Hoc24
Link các bài đây nhé
+Cơ thế giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bời các dịch tiêu hoá trong ruột non người
+Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: ... – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
– Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:
- Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.
- Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.
- Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.
- Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.
- Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.