Quy Hang
Bài 1 : Giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của thước là gì ?Bài 2 : đổi các đơn vị sau :a . 0,15 km ...............................mb . 43 kg ....................................gc . 850 ml ............................................dm3d .100 lít ....................................................m3Bài 3 : Một thanh sắt có thể tích 40 dm3 , có khối lượng riêng là 7800 kg/m3 sẽ có khối lượng là bao nhiêu kg ?Bài 4 : Một quả nặng có khối lượng là 7,8 kg và thể tích là 0,001 m3a...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
31 tháng 3 2017 lúc 10:24

- ĐCNN thước em dùng là 1mm.

- GHĐ thước em dùng khoảng 20cm



Bình luận (0)
Nhật Linh
31 tháng 3 2017 lúc 10:24

Lưu ý: giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

Độ chia nhỏ nhất là số đơn vị giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

- ĐCNN thước em dùng là 1mm.

- GHĐ thước em dùng khoảng 20cm


Bình luận (0)
Lê Thái Khả Hân
31 tháng 3 2017 lúc 13:55

GHĐ của một thước đo mà em có là: 15 cm

ĐCNN của một thước đo mà em có là: 1 mm

Bình luận (0)
Gửi anh xa nhớ
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Chi
14 tháng 10 2016 lúc 19:37

GHĐ 30 cm ĐCNN 1mm

KICK MÌNH NHA 

Bình luận (0)
Lê Nhật Vy
14 tháng 10 2016 lúc 19:38

ĐÂY LÀ VẬT LÍ,ĐANG HỌC TOÁN CƠ MÀ!!!!!

Bình luận (0)
lê thị lan anh
14 tháng 10 2016 lúc 19:51

đúng là đang học toán nhưng chia sẻ lên cũng cho ta thêm kiến thức mà . phai ko ? 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 9:19

Chọn C.

Giới hạn đo là số chỉ lớn nhất trên thước, do vậy GHĐ = 8 cm.

Độ chia nhỏ nhất là khoảng cách hai vạch chia liên tiếp trên thước, do vậy ĐCNN = 1/5 cm = 0,2 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2017 lúc 11:37

Chọn B

Vì thước có độ dài lớn nhất ghi trên thước là 100cm = 10dm nên GHĐ của thước là 10dm

Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước là 1 : 2 = 0,5 cm nên ĐCNN của thước là 0,5cm

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 21:27

Chọn D.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
30 tháng 10 2021 lúc 21:27

D

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Quốc
30 tháng 10 2021 lúc 21:28

Giới hạn đo của thước là:10 cm
Độ chia nhỏ nhất của thước là:0,5 cm

 

Bình luận (0)
Yến Chinh
Xem chi tiết
Đinh Nho Hoàng
14 tháng 10 2016 lúc 21:11

Trên 1 thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo và đọ chia nhỏ nhất của thước là: 

GHĐ:30cm; ĐCNN 1cm

GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm

GHĐ 1 mm; ĐCNN 30cm

Bình luận (0)
HOÀNG PHƯƠNG HÀ
3 tháng 11 2016 lúc 21:50

GHĐ 30cm;ĐCNN1mm

Bình luận (0)
Cao Thị Quỳnh ngân
10 tháng 1 2017 lúc 21:43

GHĐ 30 cm; ĐCNN 1 mm

Bình luận (0)
nguyển phương linh
Xem chi tiết
Phan Thị Ánh Linh
3 tháng 10 2016 lúc 15:57

câu 100 % lun

Bình luận (0)
nguyển phương linh
3 tháng 10 2016 lúc 16:01

giúp mk đi mà nhanh lên

Bình luận (0)
Hoàng Tử Jane
11 tháng 10 2016 lúc 16:05

trả lời giúp mình đi 

Bình luận (0)
Bông Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 9:40

Câu 4: 

Giới hạn đo là độ dài lớn nhất được ghi trên thước

Độ chia nhỏ nhất là độ dài giữa hai vạch liên tiếp được chia trên thước

Bình luận (0)
Bông Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 10:13

Câu 3: 

Vật sống: Lớn lên và sinh sản. Ví dụ: Các loài động vật, cây cối, vi khuẩn,...Vật không sống: Không thể lớn lên dù có thể có sự trao đổi chất với môi trường. Ví dụ: Cây nến, cái bút....
Bình luận (1)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 1 2022 lúc 10:14

Cắt bớt từng câu 1 nhá bạn

Bình luận (2)
Enomoto Azusa
2 tháng 1 2022 lúc 10:15
Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên? Nêu vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống?

- Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.

-  Hoạt động nghiên cứu khoa học.

- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.

- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất và kinh doanh.

- Chăm sóc sức khỏe con người.

- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

Câu 2: Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính sau: Vật lý học, Hóa học, Sinh học, Khoa học trái đất, Thiên văn học

Câu 3: Thế nào là Vật sống và vật không sống

- Vật sống: có sự trao đổi chất giữa môi trường bên trong với ngoài cơ thể; có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.

- Vật không sống: không có sự trao đổi chất; không có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.

Câu 4: Các ký hiệu cảnh báo trong phòng thí nghiệm.

Câu 5: Em hãy giới thiệu một số dụng cụ đo mà em biết? Ví dụ? Thế nào là ĐCNN và GHĐ

Dụng cụ đo khối lương, thể tích, khối lượng. nhiệt đô… được gọi là dụng cụ đo.

Vd: Thước dây, cân, nhiệt kế, cốc chia độ….

Giới hạn đo (GHĐ): Giới trị lớn nhất trên dụng cụ đo.

Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN): Hiệu giá trị giữa 2 vạch chia liên tiếp.

Câu 6: Gíơi thiệu về kính lúp và kính hiển vi quang học

a, Kính lúp

Cấu tạo: khung kính, tây cầm, mặt kính

Cách sử dụng: Tay cầm kính, điểu chỉnh khoảng cách giữa kính và vật cho đến khi nhìn rõ vật.

Tác dụng: Quan sát rõ vật có kích thước nhỏ mà mắt thường khó quan sát.

b, Kinh hiển vi quang học

Cấu tạo: Hệ thống giá đỡ; Hệ thống phóng đại; Hệ thống chiếu sáng; Hệ thống điều chỉnh

Cách sử dụng:

Bước 1: Chuẩn bị kính

Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng

Bước 3: Quan sát mẫu vật

Câu 7: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?

Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước

- Ước lượng chiều dài của vật cần đo.

- Chọn thước đo phù hợp.

- Đặt thước đo đúng cách.

- Đặt mắt đúng cách, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia trên quy định thước gần nhất với đầu kia của vật.

- Ghi lại kết quả mỗi lần đo.

Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?

Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước sau:

- Ước lượng khối lượng vật cần đo.

- Chọn cân phù hợp.

- Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo.

- Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào cân.

- Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân.

Câu 9: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?

Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước sau:

- Ước lượng khoảng thời gian cần đo.

- Chọn đồng hồ phù hợp.

- Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách trước khi đo.

- Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ.

- Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.

Câu 10: Nhiệt độ và nhiệt kế

a) Thế nào là nhiệt độ? Đơn vị của nhiệt độ là ?

Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn. Vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. Đơn vị đo nhiệt độ là độ C (ký hiệu oC)

b) Thực hành đo nhiệt độ

Khi đo nhiệt độ của 1 vật, ta cần thực hiện các bước sau:

- Bước 1: Ước lượng nhiệt độ cần đo.

- Bước 2: Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.

- Bước 3: Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo.

- Bước 4: Thực hiện phép đo.

- Bước 5:Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.

Câu 11:Thế nào là vật thể. Em hãy kể tên một số vật thể và cho biết chất tạo nên vật thể đó?

Là những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể.

Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.

Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống.

Vật hữu sinh (vật sống) là vật thể có các đặc trưng sống.

Vật vô sinh (vật không sống) và là vật thể không có các đặc trưng sống.

Câu 12: Hãy kể tên các thể cơ bản của chất? Mỗi thể của chất đều có tính chất gì khác nhau?

Chất có thể tồn tại ở 3 thể cơ bản khác nhau: rắn, lỏng, khí. Mỗi thể của chất đều có tính chất vật lí và hóa học khác nhau.

Câu 13: Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.

Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể của lỏng của chất.

Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất.

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất.

Sự sôi là quá trình bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên bề mặt thoáng của chất lỏng.Sự sôi là trường hợp đặc biệt của sự bay hơi.

Sự ngưng tụ là quá trình chuyển đổi từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất.

Câu 14: Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như:

+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);

+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về an ninh năng lượng;

+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);

+ Một số lương thực - thực phẩm.

Bình luận (0)