ANH DINH
Ai làm đc những bài này là thiên tài rồi vì nó rất khóBài 1:Cho tam giac vuong ABC co ABAC,AM là trung tuyến,K đối xứng A qua Ma)Cm ABKC là hcnb)S đối xứng A qua BC,H là gđiểm của BC và AS.Cm HM//SK và BCKS là hthang cânc)AH4cm,BC10cm.TÍnh dien tich tam giac SCKBài 2:Cho h.vuông ABCD có M,E lần lượt là t.điểm của AB,CDa)CM AMCE là hbhb) K là hình chiếu của D trên MC,DK cắt BC tại S.Cm S là trung điểm của BCc)O là trung điểm AE.Đường thẳng vuông góc vs OK cắt AE tại G.Cm E cách đều 3 cạnh của tam...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Văn thành
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
9 tháng 11 2018 lúc 12:08

Do AB// CD=) \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{BC\text{D}}\) (Hai góc so le trong)   (*)

Do AB//CD=) \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{B\text{D}C}\) (Hai góc đồng vị)        (**)

Từ (*) và (**) =) \(\widehat{BC\text{D}}\)=\(\widehat{B\text{D}C}\) 

Mà \(\widehat{CB\text{D}}\)\(90^0\) 

=) Tam giác BCD là tam giác vuông cân tại B

=) BC = BD = 30 cm

Vậy BD = 30 cm

Bình luận (0)
Văn thành
9 tháng 11 2018 lúc 12:42

cam ơn

Bình luận (0)
Văn thành
9 tháng 11 2018 lúc 12:44

sai rùi

Bình luận (0)
Vũ Thị Oanh
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
21 tháng 10 2015 lúc 11:46

1 tam giác không thể có 2 góc vuông vì 2 góc vuông có tổng là 180o​ mà tổng 3 góc của 1 tam giác là 180o ​( vô lý) 

Bình luận (0)
Monkey D.Luffy
21 tháng 10 2015 lúc 11:48

Tổng 2 góc của tam giác là 180 độ

Giả sử có tam giác có 2 góc vuông

=>Tổng của 2 góc đó là:

 90+90=180 độ

=>Số đo của góc còn lại là :   

180-180=0 độ

Vì số đo của góc luôn lớn hơn 0

=>Vô lí

Vậy 1 tam giác không thể có 2 góc vuông

 

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:05

-Thêm điều kiện góc C = góc F để tam giác ABC = tam giác DEF (g-c-g)

-Thêm điều kiện BC = EF để tam giác ABC = tam giác DEF ( c.huyền - c.g.vuông )

- Thêm điều kiện AB = DE để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:10

2. Xét tam giác ABH và tam giác ACK có :

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

Góc A chung

góc AKC = góc AHB ( = 90 độ )

=>Tam giác AKC và tam giác ABH (c.huyền-g.nhọn)

=>AH = AK ( cặp cạnh t/ứng )

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:13

2.b)Xét tam giác AKI và tam giác AHI có:

AI chung

góc AKI = góc AHI = 90 độ

AH = AK (câu a)

=> góc KAI = góc HAI ( cặp góc t/ứng )

=> AI là p/giác góc A.

Bình luận (0)
Trần Mẫn Mẫn
Xem chi tiết
Phan Quang An
30 tháng 12 2016 lúc 22:54

Bài dễ:
Vẽ hình ra bạn( sửa lại cái đề là AB=AC)
a,  Ta có: góc B = góc C có chung cạnh BC
               E=D=90o 
Do đó tg BDC= tg CEB
b,  kí hiệu góc B1 ở trên B2 ở dưới; bên góc C cũng vậy
Ta có : gB=gC; gB2=gC2;
           gB=gB1+gB2; gC=gC1+gC2;

Do đó gB1=gB2(dpcm)
c,  Vì ABC là tgiac cân và AI cắt BC tại trung điểm H
    Nên AH vuông góc vs BC hay AI vuông góc vs BC
---end---
 

Bình luận (0)
Trần Mẫn Mẫn
30 tháng 12 2016 lúc 23:00

Bạn giải thích rõ cho mình câu c được không

Bình luận (0)
trần thùy trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nhã
16 tháng 6 2017 lúc 9:57

=0 nha bạn

Bình luận (0)
Tình bạn tuổi học trò
16 tháng 6 2017 lúc 9:56

= 0 nhé !

Bình luận (0)
cute princess
16 tháng 6 2017 lúc 9:58

Bằng 126 phải ko

Bình luận (0)
Bui tien dung
Xem chi tiết
ANH DINH
Xem chi tiết
ANH DINH
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 12 2016 lúc 23:09

A B C M K H S

 

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 12 2016 lúc 23:12

a/ Ta có : \(\begin{cases}BM=MC\\AM=MK\end{cases}\) => ABKC là hình bình hành.

Mà góc A = 90 độ => ABKC là hình chữ nhật.

b/ Ta có : \(\begin{cases}AH=HS\\AM=MK\end{cases}\) => MH là đường trung bình của tam giác AKS => HM // SK

Vì S đối xứng với A qua H nên tam giác AMB = tam giác SBM

=> góc SBM = góc ABM

mà góc ABM = góc BCK (so le trong)

=> góc SBM = góc BCK

=> BCKS là hình thang cân.

c/ H = 4CM ???

Bình luận (1)
nohara shinnosuke
Xem chi tiết
mộc lan hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 16:13

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\)

=>HB*HC=4^2=16

mà HB+HC=10cm

nên HB,HC là hai nghiệm của phương trình:

\(x^2-10x+16=0\)

=>(x-8)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=2\end{matrix}\right.\)

Do đó, chúng ta sẽ có 2 trường hợp là \(\left[{}\begin{matrix}BH=8cm;CH=2cm\\BH=2cm;CH=8cm\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)