1 quả càu có trọng lượng riêng là 8200N/m3 vá V là 100cm3 nổi trên nc
a V phàn quả cầu chìm trong nc
Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100 cm3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d2=7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3.
a)Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu.
b)Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước thay đổi như thế nào?
Một quả cầu đặc A có thể tích V= 100cm3 được thả vào trong một bể nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong nước và không chạm đáy bể. 1.Tìm khối lượng của quả cầu? Cho khối lượng riêng của nước là D= 1000kg/m3. 2. Người ta nối quả cầu A với quả cầu đặc B có cùng kích thước bằng một sợi dây mảnh không co giãn rồi thả cả hai quả cầu vào bể nước. Quả cầu B bị chìm hoàn toàn và không chạm đáy bể, đồng thời quả cầu A bị chìm một nửa trong nước. Tìm khối lượng riêng của chất làm quả cầu B.
1) Gọi D1 là khối lượng riêng của quả cầu 1
Ta có : Fa = P
=> \(10D.25\%.V=10D_1.V\)
=> \(D.25\%=D_1\)
=> D1 = 1000 . 25% = 250 (kg/m3)
=> mquả cầu 1 = D1 . V = 250 . (100 : 1003) (đổi cm3 --> m3)
= 250 . 1.10-4 = 0.025 (kg)
2)
Gọi T là lực căng dây, D2 là khối lượng riêng của quả cầu 2
Ta có :- P1 = Fa1 + T
=> T = P1 - Fa1 (1)
- P2 + T = Fa2
=> T = Fa2 - P2 (2)
Từ (1) và (2) => T = T
=> P1 - Fa1 = Fa2 - P2
=> P1 + P2 = Fa1 + Fa2
=> \(10D_1.V+10D_2.V=10D.V+10D.\dfrac{1}{2}.V\)
Chia mỗi vế cho 10V ta có :
\(D_1+D_2=\dfrac{3}{2}D\)
=> \(D_2=\dfrac{3}{2}D-D_1=1250\) (kg/m3)
Một quả cầu đặc A có thể tích V= 100cm3 được thả vào trong một bể nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong nước và không chạm đáy bể. 1.Tìm khối lượng của quả cầu? Cho khối lượng riêng của nước là D= 1000kg/m3. 2. Người ta nối quả cầu A với quả cầu đặc B có cùng kích thước bằng một sợi dây mảnh không co giãn rồi thả cả hai quả cầu vào bể nước. Quả cầu B bị chìm hoàn toàn và không chạm đáy bể, đồng thời quả cầu A bị chìm một nửa trong nước. Tìm khối lượng riêng của chất làm quả cầu B.
1.P=Fa
P= d.Vc
dv.V=d.0,25V
=>dv=2500N/m^3
=>Dv=250kg/m^3
2.Pa+Pb=Fa'+Fa"
dv.V+db.V=d.1/2V+d.V
=>db=57500N/m^3
=>Db=5750kg/m^3
Quả cầu kẽm có trọng lượng 6,4N được nhúng chìm vào trong nước. Thể tích của của nước bị quả cầu chiếm chỗ là 100cm3. Quả cầu này đặc hay rỗng? Nếu rỗng, phần thể tích khoảng trống là bao nhiêu? Cho biết khối lượng riêng của kẽm là 7100kg/m3.
Hay mà Quả cầu kẽm có trọng lượng 6,4N được nhúng chìm vào trong nước. Thể tích của của nước bị quả cầu chiếm chỗ là 100cm3. Quả cầu này đặc hay rỗng? Nếu rỗng, phần thể tích khoảng trống là bao nhiêu? Cho biết khối lượng riêng của kẽm là 7100kg/m3.
Đổi \(6.4N=0.64kg\), \(100cm^3=0,01m^3\)
Do thể tích nước bị quả cầu chiếm chỗ là \(100cm^3\) => thể tích quả cầu là \(100cm^3\)
Nếu quả cầu là đặc thì khối lượng của nó là \(7100\cdot0.01=71kg\)
mà \(71kg\ne0,64kg\) => quả cầu rỗng
Thể tích khoảng trống là \(\frac{\left(71-0.64\right)}{7100}\approx0.009909m^3=99.09cm^3\)
Một vật hình cầu thể tích V thả vào chậu nước nó chỉ chìm trong nước một phần ba, hai phần ba còn lại nổi trên nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Khối lượng riêng chất làm quả cầu là bao nhiêu?
Ta có: \(P=F_A\)
\(<=> V.10.D_v=\dfrac{1}{3}.V.10.D_n\)
\(<=> D_v=\dfrac{1}{3}.D_n=\dfrac{1}{3}.1000=\dfrac{1000}{3}(kg/m^3)\)
\(p=F_A\Rightarrow10DV=10D_nV_c\Rightarrow D=\dfrac{D_nV_c}{V}=\dfrac{1000.1}{3}\approx333,33\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
\(=>d_{vật}.v=d.v_{chìm}\)
\(\text{}=>10D_{vật}.v=10D.\dfrac{1}{3}\)
\(=>D_{vật}=\dfrac{1}{3}.1000=\dfrac{1000}{3}\left(kg/m^3\right)\)
Một vật hình cầu thể tích V thả vào chậu nước nó chỉ chìm trong nước một phần ba, hai phần ba còn lại nổi trên nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/ m 3 . Khối lượng riêng chất làm quả cầu là bao nhiêu?
A. 233,3kg/ m 3
B. 433,3kg/ m 3
C. 333,3kg/ m 3
D. Một giá trị khác
Một vật hình cầu có thể tích V thả vào một chậu nước thấy vật chỉ bị chìm trong nước một nử , nửa còn lại nổi trên mặt nước. Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu, biết khối lượng riêng của nước là D=1000 kg/m3
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vchìm
=> 10Dvật . v = 10D . \(\dfrac{1}{2}\) v
=> Dvật = 1000 : 2 = 500 (kg/m3)
đổi:`200g=0,2kg`
`40cm^3=4*10^(-5)m^3`
Khối lg của quả cầu có thể tích `40cm^3` là
`m=D_(Cu)*V=4*10^(-5)*8900=0,356N`
Ta có `0,2<0,356`
`=>` cầu rỗng
Trọng lg quả cầu là
`P=10m=0,2*10=2N`
Lực đẩy ác si mét t/d lên quả cầu là
`F_A=d_n*V=4*10^(-5)*10000=0,4N`
Ta có `P>F_A(2>0,4)`
`=> cầu chìm