so sánh chiều của lực ma sát so với chiều chuyển động của vật
lực ma sát trượt có chiều như thế nào so với chiều chuyển động của vật
Tham khảo!
Đặc điểm của ma sát trượtPhương song song với bề mặt tiếp xúc. Chiều ngược chiều với chiều chuyển động tương đối so với bề mặt tiếp xúc.
Lực ma sát trượt có chiều
(0.5 Điểm)
Cùng với chiều chuyển động của vật
Ngược với chiều chuyển động của vật
Luôn vuông góc với chiều chuyển động
Không có chiều xác định
1. Chiều của lực ma sát:
A. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật.
B.Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
C.Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
D.Cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
2. Vận tốc của ô tô là 42km/h, của người đi xe máy là 350m/phút và của tàu hoả là 10m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là
A. ô tô - xe máy - tàu hoả.
B.xe máy - tàu hỏa - ô tô.
C. xe máy - ô tô - tàu hoả.
D. ôtô - tàu hoả - xe máy.
3. Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 3 km hết 5 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là
A. 10 m/s.
B. 0,0125 km/h.
C. 12m/s.
D. 0,0125 km/s.
4. Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình là 45km/h từ nhà ga A đến nhà ga B hết l h 20 phút. Quãng đường từ ga A đến ga B là:
A. 75km
B.46km
C.50km
D. 60km
5.Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 500 m với vận tốc 30km/h. Thời gian chạy hết quãng đường của vận động viên đó là:
A. 0,5h.
B. 100s.
C. 2,5 phút.
D.1 phút.
6. Hai lực cân bằng là:
A.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
B.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.
C.Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
D.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
1. Chiều của lực ma sát:
A. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật.
B.Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
C.Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
D.Cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
2. Vận tốc của ô tô là 42km/h, của người đi xe máy là 350m/phút và của tàu hoả là 10m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là
A. ô tô - xe máy - tàu hoả.
B.xe máy - tàu hỏa - ô tô.
C. xe máy - ô tô - tàu hoả.
D. ôtô - tàu hoả - xe máy.
3. Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 3 km hết 5 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là
A. 10 m/s.
B. 0,0125 km/h.
C. 12m/s.
D. 0,0125 km/s.
4. Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình là 45km/h từ nhà ga A đến nhà ga B hết l h 20 phút. Quãng đường từ ga A đến ga B là:
A. 75km
B.46km
C.50km
D. 60km
5.Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 500 m với vận tốc 30km/h. Thời gian chạy hết quãng đường của vận động viên đó là:
A. 0,5h.
B. 100s.
C. 2,5 phút.
D.1 phút.
6. Hai lực cân bằng là:
A.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
B.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.
C.Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
D.Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
Một vật khối lượng m = 1 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang không ma sát, với tốc độ v0 thì chịu tác dụng của lực F, lực F có độ lớn 6 N và ngược hướng với chuyển động của vật. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của vật bằng
A. -6 m / s 2
B. 3 m / s 2
C. -3 m / s 2
D. 6 m / s 2
Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
Chọn D
Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
1,Chiều của lực ma sát:
A. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
B. Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
C. Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
D. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật.
B. Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
1,Chiều của lực ma sát:
A. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
B. Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
C. Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
D. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật.
Ở thời điểm t0 = 0 một vật có khối lượng 1500g bắt đầu chuyển động không ma sát dưới tác dụng của lực có độ lớn F cùng phương chiều với chiều chuyển động của vật. Sau thời gian 5s, vận tốc đạt 4m/s. Công suất tức thời của lực F ở thời điểm t = 4 giây bằng
A. 3,20 W
B. 6,40 W
C. 3,84W
D. 4,80 W
Một vật có khối lượng m=400g chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực \(\overrightarrow{F}\) cùng chiều chuyển động. Hệ số ma sát giwuax vật và sàn là μt =0,3.Lấy g=10m/s\(^2\) .Tính độ lớn của lực F đế vật chuyển động với gia tốc bằng 1m/s\(^2\)
Định luật II Newton: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)
Chiếu (*) lên trục xOy (Với Ox trùng với chiều chuyển động)
Oy: N=P
Ox: \(F-F_{ms}=ma\Leftrightarrow F-N\mu=ma\Leftrightarrow F-P\mu=ma\)
\(\Leftrightarrow F-mg\mu=ma\Leftrightarrow F=ma+mg\mu=1,6\left(N\right)\)
lực kéo của vật là 40 N và vật đang chuyển động thẳng đều (khi đó lực ma sát có cùng phương ,nhưng ngược chiều và bằng độ lớn với lực kéo .
a) Vẽ mũi tên biểu diễn lực kéo với tỉ xích 1 cm ứng với 20 N
b) Vẽ mũi tên biểu diễn lực ma sát tác dụng lên vật