1,Chiều của lực ma sát:
A. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
B. Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
C. Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
D. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật.
1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
2/ Viết công thức tính vận tốc. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động
3/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vần tốc trung bình của chuyển động không đều.
4/ Lực là gì? Nêu các đặc điểm của lực. Người ta biểu diễn lực bằng mấy bước?
5/ Thế nào là 2 lực cân bằng? 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên hay chuyển động thì vật sẽ như thế nào?
6/ Lực ma sát xuất hiện khi nào? Hãy nêu cách làm tăng howjc giảm lực ma sát
7/ Áp lực là gì? Áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Kết quả tác dụng của áp lực cho biết điều gì? Viết công thức tính áp suất đối với chất rắn, chất lỏng.
8/ 2 ô tô xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 24km và đi cùng chiều. Xe đi từ A với vận tốc 45km/h, xe đi từ b với vận tốc 36km/h, hỏi 2 xe có gặp nhau không? Nếu gặp nhau thì sau mấy giờ? Xác định chỗ gặp nhau đó?
Người ta kéo 1 vật có khối lượng 10kg lên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 9m và độ cao 1,5m. Lực cản do ma sát đường là 10N coi vật chuyển động đều.
a) Tính công của người kéo vật theo mặt phẳng nghiêng
b) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
* Bạn nào giải bài thì có thể giảng cho mk với (Ko bắc buộc)!!!
Một ô tô chuyển động thẳng cần lực kéo là 1500N. Biết lực ma sát cản trở chuyển động của ô tô có độ lớn bằng 0,06 trọng lượng ô tô
a ) Tính độ lớn của lực ma sát.
b ) Tính khối lượng của vật
Mọi ng` giúp mk nhé
1.Chuyển động cơ là gì?Thế nào là vật đứng yên
2.Nêu tính tương đối của chuyển động
3.Nêu CT tính vận tốc và vận tốc trung bình.Chỉ rõ từng đơn vị của từng đại lượng trong CT đó.Và nêu ý nghĩa của vận tốc
4.Chuyển động đều là gì?Chuyển động không đều là gì?
5.Nêu tác dụng của các lực cân bằng vào vật đang đứng yên và vật đang chuyển động
6.Phân biệt các lực ma sát lăn,ma sát trượt,ma sát nghỉ
7.Áp lực là gì?và CT tính áp suất
8.Nêu CT tính lực đẩy Ac-si-mét trong trường hợp vật chìm và vật nổi trong lòng chất lỏng
1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?
A. Phanh xe để xe dừng lại B.Khi đi trên nền đất trơn C.Khi kéo vật trên mặt đất D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy
2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ
3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?
A.Các chi tiết máy bị bào mòn B.Trượt băng nghệ thuật C.Sàn nhà trơn trượt D.Cả A,B và C
4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:
A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
Câu 1: Một vật được xem là chuyển động so với vật mốc:
A. Khi vật so với vật mốc có vị trí thay đổi so với thời gian
B. Khi vật so với vật mốc có vị trí không thay đổi với thời gian
C. Khi vật so với vật mốc có khoảng cách không thay đổi theo thời gian
D. Khi vật so với vật mốc có khoảng cách thay đổi theo thời gian
Câu 2: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên 1 vật đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều?
A. Hai lực có phương cùng một đường thẳng, cùng cường độ, ngược chiều
B. Hai lực cùng độ lớn, cùng phương, cùng chiều
C. Hai lực cùng cường độ , cùng phương
D. Hai lực cùng phương, ngược chiều
Câu 3: Có 1 ô tô đang chạy trên đường, câu mô hình nào sau đây là không đúng ?
A. Ô tô chuyển động so với cây bên đường
B. Ô tô chuyển động so với mặt đường
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe
D. Ô tô đứng yên so với người lái xe
Câu 4: Hành khách ngồi trên xe đang chạy bỗng thấy mình nghiêng sang phải là do:
A. Xe đột ngột giảm vận tốc
B. Xe đột ngột tăng vận tốc
C. Xe đột ngột rẽ phải
C. Xe đột ngột rẽ trái
Câu 5: Khi 1 vật trượt lên 1 bề mặt khác thì lực ma sát nào sinh ra?
A. Ma sát lăn
B. Ma sát trượt
C. Ma sát nghỉ
D. Không có ma sát
Câu 6: Nâng vật 2000N bằng máy thủy lực có diện tích ống lớn 500cm vuông, diện tích ống nhỏ 100cm vuông. Lực cần tác dụng là:
A. 2000N
B. 400N
C. 100N
D. 500N
Để chuyển một vật có khối lượng 200kg lên thùng xe công te nơ. Người ta dùng một tấm ván có chiều dài là 3,5m bắc từ mặt đất lên thùng xe.Biết lực kéo thùng hàng bằng 1000N, bỏ qua ma sát. Tính chiều cao của thùng xe
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 3m. a)nếu không có ma sát thì lực kéo vật khi đó là 150N.tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng. b)Thực tế có ma sát và lực kéo vật khi đó là 180N.tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. c)Tính độc lớn lực ma sát và công hao phí trong trường hợp này (SOS)