Những câu hỏi liên quan
Phạm Thanh khuê
Xem chi tiết
Minh Phương
14 tháng 11 2023 lúc 20:42

Các lực tác động lên quả cầu là:
1. Lực nặng (hoặc trọng lượng) - có độ lớn là 30N và hướng xuống dưới.
2. Lực căng của dây lò xo - có độ lớn bằng lực nặng và hướng ngược chiều với lực nặng.

Quả cầu đứng yên vì tổng lực tác dụng lên nó bằng không, tức là lực căng của dây lò xo cân bằng lực nặng, không tạo ra gia tốc làm thay đổi trạng thái nghỉ của quả cầu.

 

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lê Đình Dũng
Xem chi tiết
Nghĩa
27 tháng 12 2016 lúc 15:23

cái đinh có xoắn ốc vì khi khoan vào vách nó sẽ jup khoan vào dễ hơn

Phạm Ngân Hà
8 tháng 6 2017 lúc 20:54

Xoắn ốc ở đinh ốc là một dạng mặt phẳng nghiêng.

Đường đinh ốc xoắn để giảm lực phải tác dụng, giúp đinh ốc khi khoan vào sẽ dễ dàng và chắc chắn hơn.

HOÀNG THẾ TÀI
16 tháng 11 2018 lúc 12:57

nó chỉ là hiện tượng tự nhiên thôi mình nghĩ vậynhonhung

Lại Quốc Bảo
Xem chi tiết
Lại Quốc Bảo
25 tháng 11 2019 lúc 22:47

Ai giải đc mình tích nha!

Khách vãng lai đã xóa
ღ Sɦĭzυ•Vĭĭ ღ
30 tháng 11 2019 lúc 9:44

Khi súng ống vừa mới được phát minh, mặt trong của nòng súng và nòng pháo đều trơn tru nhẵn bóng, không có đường xoắn ốc (khương tuyến). Lúc bấy giờ, đạn súng và đạn pháo sau khi ra khỏi nòng đều bay tán loạn về phía trước, xác suất bắn trúng đích rất thấp. Có lúc, đạn súng và đạn pháo vừa mới bay ra chưa xa liền lộn ngược đầu lại rồi rơi xuống. Đó là do nguyên nhân gì vậy? Thì ra, trong quá trình viên đạn bay đi, do chịu lực cản của không khí, đạn súng và đạn pháo bao giờ cũng nghiêng bên này, ngả bên kia, rất khó bắn trúng mục tiêu. Làm không khéo, đạn có thể quay đầu lại ở trên không.

Về sau, con người nhận được gợi ý từ trò chơi con quay của trẻ con. Bất kì vật thể nào nếu quay xung quanh mình, do quán tính của chuyển động, sẽ duy trì hướng của trục chuyển động không đổi. Nếu viên đạn bắn ra được quay giống như con quay, sẽ không nghiêng bên này, ngả bên kia. Thế là có người nêu ý kiến, vạch đường xoắn ốc vòng vòng lên mặt trong của nòng súng và nòng pháo. Đạn súng và đạn pháo sau khi theo đường khương tuyến bắn ra sẽ chuyển động quay quanh đường trục của bản thân rất nhanh như kiểu con quay, trên không trung chúng sẽ không nghiêng ngả mà nhằm thẳng vào mục tiêu lao tới.

Con quay quay càng nhanh thì càng khó đổ nhào. Trong khi bay, đạn súng và đạn pháo quay càng nhanh thì phương hướng cũng càng ổn định. Vì vậy, trong nòng súng trường hiện đại, phần nhiều đều khắc bốn đường xoắn ốc. Viên đạn khi ra khỏi nòng, mỗi giây có thể quay tới 3600 vòng cơ đấy !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
11 tháng 12 2019 lúc 21:13

“Khi súng ống vừa mới được phát minh, mặt trong của nòng súng và nòng pháo đều trơn tru nhẵn bóng, không có đường xoắn ốc (khương tuyến). Lúc bấy giờ, đạn súng và đạn pháo sau khi ra khỏi nòng đều bay tán loạn về phía trước, xác suất bắn trúng đích rất thấp. Có lúc, đạn súng và đạn pháo vừa mới bay ra chưa xa liền lộn ngược đầu lại rồi rơi xuống. Đó là do nguyên nhân gì vậy? Thì ra, trong quá trình viên đạn bay đi, do chịu lực cản của không khí, đạn súng và đạn pháo bao giờ cũng nghiêng bên này, ngả bên kia, rất khó bắn trúng mục tiêu. Làm không khéo, đạn có thể quay đầu lại ở trên không.

Về sau, con người nhận được gợi ý từ trò chơi con quay của trẻ con. Bất kì vật thể nào nếu quay xung quanh mình, do quán tính của chuyển động, sẽ duy trì hướng của trục chuyển động không đổi. Nếu viên đạn bắn ra được quay giống như con quay, sẽ không nghiêng bên này, ngả bên kia. Thế là có người nêu ý kiến, vạch đường xoắn ốc vòng vòng lên mặt trong của nòng súng và nòng pháo. Đạn súng và đạn pháo sau khi theo đường khương tuyến bắn ra sẽ chuyển động quay quanh đường trục của bản thân rất nhanh như kiểu con quay, trên không trung chúng sẽ không nghiêng ngả mà nhằm thẳng vào mục tiêu lao tới.

Con quay quay càng nhanh thì càng khó đổ nhào. Trong khi bay, đạn súng và đạn pháo quay càng nhanh thì phương hướng cũng càng ổn định. Vì vậy, trong nòng súng trường hiện đại, phần nhiều đều khắc bốn đường xoắn ốc. Viên đạn khi ra khỏi nòng, mỗi giây có thể quay tới 3600 vòng cơ đấy!”

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Tài
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 6 2018 lúc 17:42

lo hok đi ,nghiên cứu nhiều về thiên văn học ,bn sẽ có câu trả lời cho chính mk

Nguyễn Thành Tài
12 tháng 6 2018 lúc 17:42

no, nhát hc

Toán 8
Xem chi tiết
phuong
22 tháng 9 2018 lúc 19:23

gọi Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc của hình bình hành cắt nhau tạo thành tứ giác EFGH.

dễ dàng nhận thấy AP // CM vì góc DAP = góc BCM. Tương tự ta có EF//HG

vậy tứ giác EFGH là hình bình hành

Vì ABCD là hình bình hành nên

góc B+C = 180 

xét tam giác CGB

có góc B+C = 180 : 2 = 90 vậy góc G = 90

xét hình bình hành EFGH có 1 góc vuông nên đó là hình chữ nhật

Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 9:13

Bài 3:
Gọi $a,b,c$ là độ dài ba cạnh tam giác theo thứ tự tăng dần. Theo bài ra ta có:

$\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}$ và $c+a-b=20$ 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a-b+c}{3-5+7}=\frac{20}{5}=4$

$\Rightarrow a=3.4=12; b=5.4=20; c=7.4=28$ (cm)

 

Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 22:39

Độ dài quãng đường là 43x1/2=21,5(km)

Thời gian về là: 21,5:40=0,5375(giờ)=32,25(phút)

Tổng thời gian đi và về là:

32,25+30=62,25(phút)

Kudo Shinichi AKIRA^_^
26 tháng 5 2022 lúc 22:42
Đào Trang
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
4 tháng 11 2021 lúc 7:49

THAM KHẢO:

Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không  kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại  cả kháng thể A và kháng thể B

Lương Đại
4 tháng 11 2021 lúc 7:58

Vì nhóm máu O là nhóm máu phổ biến biến nhất, còn được gọi là "nhóm máu của người cho" và hiến được cho tất cả nhóm máu. Bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B. Còn nhóm máu AB là nhóm máu có thể nhận được bất kì nhóm máu nào nhưng chỉ nhóm AB truyền được cho nhóm AB

Trương Quang Minh
4 tháng 11 2021 lúc 14:34

Vì nhóm máu O là nhóm máu phổ biến biến nhất, còn được gọi là "nhóm máu của người cho" và hiến được cho tất cả nhóm máu. Bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B. Còn nhóm máu AB là nhóm máu có thể nhận được bất kì nhóm máu nào nhưng chỉ nhóm AB truyền được cho nhóm AB