Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Vy
Xem chi tiết
Guen Hana  Jetto ChiChi
25 tháng 10 2017 lúc 21:53

- Khi trồng đậu , bông , cà phê trước lúc cây ra hoa , tạo ủa người ta thường ngắt ngọn vì :
 + Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.

Bình luận (0)
o0o Sát Thủ Bóng Đêm o0o
25 tháng 10 2017 lúc 21:16

Vì khi ngắt ngọn, cây sẽ phát triển nhiều chồi, hoa và quả

Bình luận (0)
Hồ Quỳnh Hoa
25 tháng 10 2017 lúc 21:20

Vì khi ngắt ngọn cây sẽ phát triển nhiều chồi, hoa, quả

Bình luận (0)
lilykit
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 10 2016 lúc 8:59

So sánh chiều cao  của 2 nhóm cây 

+ nhóm cây ngăt ngọn

+ nhóm cây k ngắt ngọn 

=> Chiều cao của cây ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn.

- Từ thí nghiệm trên , hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào ?

=> Thân dài ra do phần ngọn ( Mô phân sinh ngọn)

- Hãy giải thích vì sao thân dài ra đc?

Vì ở phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra. (Ở các cành cũng có hiện tượng như ở ngọn cây).

- Khi trồng đậu , bông , cà phê trước lúc cây ra hoa , tạo ủa người ta thường ngắt ngọn vì : 

 + Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.

+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi, hoa, quả, lá phát triển.

- Trồng cây lấy gỗ , lấy sợi , lấy vỏ , người ta thường tỉa cành sâu mà k bấm ngọn vì cây mọc cao mới cho nhiều gỗ, nhiều sợi. Cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính, làm cho thân dài ra.

Bình luận (0)
Lightning Farron
9 tháng 10 2016 lúc 9:04

-Thân cây dài ra là do chồi ngọn

-Vì phần chồi ngọn có mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra

-Để cây không lên cao, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá phát triển

-Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngòn vì phải để cây cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt

 

Bình luận (0)
Anh Cao
9 tháng 10 2016 lúc 11:29

-Thân cây dài ra là do chồi ngọn

-Vì phần chồi ngọn có mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra

-Để cây không lên cao, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá phát triển

-Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngòn vì phải để cây cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt

Bình luận (0)
Yb Peter
Xem chi tiết
Tnguyeen:))
Xem chi tiết
Phương Hoàng
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 4 2021 lúc 17:37

Như chúng ta đã biết quả đậu Hà Lan thuộc loại quả khô nẻ, quả này có đặc điểm là khi chín vỏ quả vàng lên và tực tách ra khiến hạt bắn tung tóe. Phần chúng ta cần thu hoạch cũng chính là hạt của cây đậu Hà Lan. Vì thế mà chúng ta không thể bỏ qua mấy hạt rơi được, chúng ta phải lượm. Nếu không sẽ uổng tiền cũng như những hạt đậu đó nảy mầm mọc thành cây con hút hết dinh dưỡng các cây lớn khác gây nê phát triển không đồng đều cho sản lượng thấp. Mặt khác khi lượm hạt chúng ta sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức. Điều ấy thật mệt mỏi. Vì thế ngay khi quả vừa chín thì chưa có hiện tượng nứt nẻ, tách hạt chúng ta cần phải thu hoạch ngay.

 
Bình luận (0)
Hương Nguyễn
22 tháng 4 2021 lúc 19:54

Vì các loại cây kể trên có quả thuộc loại quả khô nẻ do đó khi chín vỏ quả sẽ tách ra giải phóng các hạt đậu ra ngoài. Thu hoạch quả lúc còn non sẽ hạn chế việc mất mát hạt đậu và cho năng suất thu hoạch cao nhất.

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hiếu
22 tháng 4 2021 lúc 17:58

như chúng ta đã biết quả đậu Hà Lan thuộc loại quả khô nẻ, quả này có đặc điểm là khi chín vỏ quả vàng lên và tực tách ra khiến hạt bắn tung tóe. Phần chúng ta cần thu hoạch cũng chính là hạt của cây đậu Hà Lan. Vì thế mà chúng ta không thể bỏ qua mấy hạt rơi được, chúng ta phải lượm. Nếu không sẽ uổng tiền cũng như những hạt đậu đó nảy mầm mọc thành cây con hút hết dinh dưỡng các cây lớn khác gây nê phát triển không đồng đều cho sản lượng thấp. Mặt khác khi lượm hạt chúng ta sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức. Điều ấy thật mệt mỏi. Vì thế ngay khi quả vừa chín thì chưa có hiện tượng nứt nẻ, tách hạt chúng ta cần phải thu hoạch ngay.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
1 tháng 12 2016 lúc 20:58

Vì khi trồng cây ra hoa tạo quả thì họ ngắt ngọn để cho ra nhiều cành được nhiều quả và hoa

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
21 tháng 12 2017 lúc 20:13

Vì khi trồng cây ra hoa tạo quả thì họ ngắt ngọn để cho ra nhiều cành được nhiều quả và hoa

Bình luận (0)
Truyện Trạng
26 tháng 2 2020 lúc 15:40

Vì để tập chung cho cây ra hoa, tạo quả. Giả sử nếu ko bấm ngọn trước khi cây hoa thì cậy sẽ tập chung chất dinh dưỡng nuôi phần nhọn dài ra, sẽ không có chất dinh dưỡng nhiều để kết hoa mà tạo quả, không thu được thành phẩm chất lương.

CHÚC BẠN LÀM TỐT ________BÀI NÀY_______

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
26 tháng 11 2019 lúc 19:55

vì người ta thik

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Như Hiếu
26 tháng 11 2019 lúc 19:56

Ngô là loại cây cao, thích ánh nắng, rễ cắm khá nông trong đất, chủ yếu hấp thụ sử dụng chất dinh dưỡng ở tầng trên của đất, trong thời kì sinh trưởng cần khá nhiều phân đạm. Còn đậu thì khác, là cậu em bé nhỏ của loài ngô, chịu râm, nhưng bộ rễ lại cắm vào đất sâu hơn ngô, có thể hấp thụ sử dụng chất dinh dưỡng ở tầng trong của đất, không cần nhiều đạm lại cần nhiều phân lân, kali. Vì vậy ngô và đậu tương trồng cùng nhau không những không tranh chất dinh dưỡng của nhau, mà lại rất hợp như vậy vừa sử dụng đất, vừa sử dụng ánh sáng.

Ngô và đậu tương trồng cùng nhau, do cành lá xum xuê, che phủ mặt đất, như vậy có thể kìm chế sự sinh trưởng của cỏ tạp, giảm bớt sự bốc hơi nước của đất, tăng sức chống hạn... Trên rễ đậu tương có những vi khuẩn nốt sần của rễ kí sinh, có thể hấp thụ khí nitơ trong không khí, tạo ra phân đạm, một phần phân đạm này bị đậu tương hấp thụ, một phần còn lại có thể cung cấp cho ngô, vì vậy hai loại cây trồng này trồng cùng nhau đều có thể lớn, xanh tốt, sản lượng cao hơn nhiều so với trồng riêng lẻ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Linh
26 tháng 11 2019 lúc 19:56

vì ở rễ của cây họ đậu có sự xuất hiện của vi khẩn thuộc chi Rhizobiumtạo nên nốt sần ở rễ, mà trong nó có một enzim độc nhất vô nhị là nitrogenaza. nó có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hóa trị bền vững giữa hai nguyên tử nito để nito liên kết với hidro tạo ra amoniac(NH3). trong môi trường nước chuyển thành NH4+ . nguồn đạm này cây đậu vừa hấp thụ còn lại được chuyển trong đất giúp cây ngũ cốc hấp thu đc nguồn đạm bổ ích này. vậy nên cây sẽ xanh tốt và phát triển nhanh hơn

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
28 tháng 12 2017 lúc 21:41

-Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

-Thân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

-Vì phần chồi có mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra.Để cây không lên cao,chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa chồi lá phát triển.

Cây đậu Hà Lan thuộc loại thân leo

Bình luận (3)

thân dài ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn, to ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

khi trồng cây ăn quả , người ta thường ngắt ngọn ở thời điểm cây ra hoa vì khi đó các chất dinh dưỡng sẽ tập trung ở ngon jđể nuôi cây dài ra và đó ko phải mục đích trồng cây ăn quả nên ngắt ngọn để các chất dinh dưỡng tập trung nuôi quả

chắc là thân leo đó bn bucminh

Bình luận (0)
Ngô Thành Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 20:51

Ai giúp ohotui ới

Bình luận (0)