Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 10 2019 lúc 4:15

Khối lượng vật sau phản ứng = 10 + 0,01 x 108 – 0,005 x 64 = 10,76 g

Alayna
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 1 2022 lúc 18:09

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100.170}=\dfrac{1}{17}\left(mol\right)\)

=> \(n_{AgNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{17}.17\%=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag

____0,005<--0,01--------------------->0,01

=> m = 12 - 0,005.64 + 0,01.108 = 12,76(g)

=> A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2019 lúc 14:29

2AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Ag

Phương trình ion thu gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag↓

AgNO3 là chất oxi hóa, Cu là chất khử.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Áp dụng tăng giảm khối lượng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 4 2017 lúc 17:56

Khối lượng của AgNOg trong dung dịch là:

Phương trình phản ứng xảy ra:

Cứ 1 mol Cu phản ứng với 2 mol AgNO3, sinh ra 1 mol Cu(NO3)2 và 2 mol Ag, khối lượng kim loại tăng

Khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng:

Từ (1)=> S mol Cu đã phản ứng:

=> Khối lượng của vật sau phản ứng: m = 15 + 152.0,015 = 17,28 (gam).

Đáp án B.

My Trà
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 12 2023 lúc 10:42

PT: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

a, m AgNO3 (pư) = 250.17%.6% = 2,55 (g)

\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{2,55}{170}=0,015\left(mol\right)\)

Theo PT: nCu (pư) = 1/2nAgNO3 = 0,0075 (mol)

nAg = nAgNO3 = 0,015 (mol)

⇒ m vật lấy ra = 50 - mCu (pư) - mAg = 51,14 (g)

b, Ta có: m dd sau pư = 0,0075.64 + 250 - 0,015.108 = 248,86 (g)

Theo PT: nCu(NO3)2 = 1/2nAgNO3 = 0,0075 (mol)

\(\Rightarrow C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,0075.188}{248,86}.100\%\approx0,57\%\)

\(C\%_{AgNO_3}=\dfrac{250.6\%-2,55}{248,86}.100\%\approx5\%\)

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
9 tháng 9 2021 lúc 19:34

Bạn xem lại nồng độ % của dd AgNO3

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 8 2016 lúc 12:59

a./ Khối lượng AgNO3 trong dd ban đầu: m(AgNO3) = 250.6% = 15g 
Khối lượng AgNO3 pư: m(AgNO3 pư) = 17%.15 = 2,55g 
→ n(AgNO3) = 2,55/170 = 0,015mol 
2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2 
0,015___0,0075_0,015__0,0075 
Khối lượng của vật lấy ra sau pư: 
m = 50 + m(Ag) - m(Cu pư) = 50 + 0,015.108 - 0,0075.64 = 51,14g 
b./ Khối lượng các chất có trong dd sau pư: 
m[Cu(NO3)2] = 0,0075.188 = 1,41g 
m(AgNo3 dư) = m(AgNO3) - m(AgNO3 pư) = 15 - 2,55 = 12,45g 
Khối lượng dd thu được: 
m(dd) = m(dd AgNO3) + m(Cu pư) - m(Ag) = 250 + 0,0075.64 - 0,015.108 = 248,86g 
Thành phần % các chất có trong dung dịch 
%AgNO3 dư = 12,45/248,86 .100% = 5% 
%Cu(NO3)2 = 1,41/248,86 .100% = 0,57%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2019 lúc 14:38

⇒ Chọn A.

Charlotte Yun Amemiya
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
3 tháng 8 2017 lúc 12:18

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100.170}=\dfrac{1}{17}\left(mol\right)\)

Sau phản ứng, lượng AgNO3 giảm đi là khối lượng AgNO3 đã tác dụng \(\Rightarrow n_{AgNO_3}\left(pứ\right)=17\%.\dfrac{1}{17}=0,01\left(mol\right)\) \(Cu\left(0,005\right)+2AgNO_3\left(0,01\right)\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\left(0,01\right)\) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(tan-ra\right)}=0,005\left(mol\right)\\n_{Ag\left(tao-thanh\right)}=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(tan-ra\right)}=0,32\left(g\right)\\m_{Ag\left(tao-thanh\right)}=1,08\left(g\right)\end{matrix}\right.\) => Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng: \(=1,08-0,32=0,76\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{c.ran-sau-pứ}=20+0,76=10,76\left(g\right)\)
Nguyễn Thị Nhật Hạ
30 tháng 7 2019 lúc 7:51

PTHH: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

1 2 2

0.005 0.01 0.01(mol)

\(m_{AgNO3}=\frac{250.4}{100}=10\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{AgNO3\left(pư\right)}=\frac{10.17}{100.170}=0.01\left(mol\right)\)

Khối lượng vật sau phản ứng:

\(10+\left(108.0,01\right)-\left(64.0,005\right)=10,76\left(g\right)\)