\(n_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100.170}=\dfrac{1}{17}\left(mol\right)\)
Sau phản ứng, lượng AgNO3 giảm đi là khối lượng AgNO3 đã tác dụng \(\Rightarrow n_{AgNO_3}\left(pứ\right)=17\%.\dfrac{1}{17}=0,01\left(mol\right)\) \(Cu\left(0,005\right)+2AgNO_3\left(0,01\right)\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\left(0,01\right)\) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(tan-ra\right)}=0,005\left(mol\right)\\n_{Ag\left(tao-thanh\right)}=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(tan-ra\right)}=0,32\left(g\right)\\m_{Ag\left(tao-thanh\right)}=1,08\left(g\right)\end{matrix}\right.\) => Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng: \(=1,08-0,32=0,76\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{c.ran-sau-pứ}=20+0,76=10,76\left(g\right)\)PTHH: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
1 2 2
0.005 0.01 0.01(mol)
\(m_{AgNO3}=\frac{250.4}{100}=10\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgNO3\left(pư\right)}=\frac{10.17}{100.170}=0.01\left(mol\right)\)
Khối lượng vật sau phản ứng:
\(10+\left(108.0,01\right)-\left(64.0,005\right)=10,76\left(g\right)\)