2AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Ag
Phương trình ion thu gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag↓
AgNO3 là chất oxi hóa, Cu là chất khử.
Áp dụng tăng giảm khối lượng
2AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Ag
Phương trình ion thu gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag↓
AgNO3 là chất oxi hóa, Cu là chất khử.
Áp dụng tăng giảm khối lượng
Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4% khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.
Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là
A. 15,26 g
B. 17,28 g
C. 16,15 g
D. 18,16g
Ngâm một thanh đồng trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 5,1 gam. Khối lượng đồng tham gia phản ứng là
A. 1,92 gam
B. 3,24 gam
C. 5,1 gam
D. 0,96 gam
Hòa tan hết 37,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu trong 500 ml dung dịch chứa HCl 2,4M và HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y và khí NO. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam chất rắn Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y có khí NO thoát ra và thu được m gam kết tủa. Biết sản phẩm khử của NO3- là NO duy nhất, Cl- không bị oxi hóa trong các quá trình phản ứng, các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 198,12.
B. 190,02.
C. 172,2.
D. 204,6.
Hòa tan hết 37,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu trong 500ml dung dịch chứa HCl 2,4M và HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y và khí NO. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam chất rắn Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y có khí NO thoát ra và thu được m gam kết tủa. Biết sản phẩm khử của NO3- là NO duy nhất, Cl- không bị oxi hóa trong các quá trình phản ứng, các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 198,12
B. 190,02
C. 172,2
D. 204,6
Một học sinh tiến hành thí nghiệm: Nhúng một thanh đồng vào dung dịch AgNO 3 , sau một lúc nhúng tiếp một thanh sắt vào dung dịch này đến phản ứng hoàn toàn. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh đó rút ra các kết luận sau :
(I) Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh nhạt.
(II) Khối lượng thanh đồng bị giảm sau phản ứng.
(III) Khối lượng thanh sắt tăng lên sau phản ứng.
Kết luận không đúng là
A. (I)
B. (II)
C. (III)
D. (I) (II) và (III)
Hòa tan hết 37,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu trong 500 ml dung dịch chứa HCl 2,4M và HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y và khí NO. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam chất rắn Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y có khí NO thoát ra và thu được m gam kết tủa. Biết sản phẩm khử duy nhất là NO, Cl− không bị oxi hóa trong các quá trình phản ứng, các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 204,6
B. 172,2
C. 198,12
D. 190,02
Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn B và dung dịch C đã mất màu hoàn toàn. B hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl. Lấy 8,3 gam hỗn hợp X cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn D có khối lượng là 23,6 gam và dung dịch E (màu xanh đã nhạt). Thêm NaOH dư vào dung dịch E được kết tủa. Đem kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 24 gam chất rắn F. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch Y là:
A. 0,1M; 0,2M
B. 0,4M; 0,1M
C. 0,2M; 0,1M
D. 0,1M; 0,4M
Năm 2,7 gam Al vào 200 gam dung dịch CH3COOH 10% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và khí B a, Viết phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra b, tính thể tích khí B thu được ở dktc và khối lượng axit CH3COOH đã tham gia phản ứng c, tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch A sau phản ứng