đặt trưng cơ bản của nền kinh tế lãnh địa là? a.tự cung,tự cấp b.trao đổi,mua bán c.tự cung,trao đổi d.tự cấp,mua bán
đặt trưng cơ bản của nền kinh tế lãnh địa là? a.tự cung,tự cấp b.trao đổi,mua bán c.tự cung,trao đổi d.tự cấp,mua bán
nền kinh tế trong các lãnh địa là nền kinh tế như thế nào:
A. khép kín, không co sự trao đổi
B. có sự trao đổi buôn bán hàng hoá\
C. chỉ trao đổi những hàng hoá mà lãnh địa ko sản xuất được
D. chỉ buôn bán hàng hoá mà lãnh địa ko có
nền kinh tế trong các lãnh địa là nền kinh tế như thế nào:
A. khép kín, không co sự trao đổi
B. có sự trao đổi buôn bán hàng hoá\
C. chỉ trao đổi những hàng hoá mà lãnh địa ko sản xuất được
D. chỉ buôn bán hàng hoá mà lãnh địa ko có
Câu 6. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
A. Là nền kinh tế tự cung tự cấp. B. Trao đổi bằng hiện vật.
C. Là nền kinh tế hàng hóa. D. Có sự trao đổi buôn bán.
Câu 31. Công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc ta là:
A. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và kết thúc hơn một ngàn năm đô hộ phong kiến phương Bắc
B. Dẹp “loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước, tiếp tục củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc
C. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống
D. Lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống và tiếp tục củng cố nền độc lập tự chủ
Câu 32. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Có bạn nào biết làm 3 câu này không, chỉ mình với !
Câu 3: Kinh tế của lãnh đại mang tính chất gì?
A. Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác
B. Tự cung, tự cấp.
C. Phụ thuộc vào thành thị.
D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.
Câu 2: Điền các từ, cụm từ vào chỗ trống sao cho phù hợp để làm rõ điểm khác về kinh tế lãnh địa phong kiến với kinh tế trong thành thị trung đại: lãnh địa(1), thành thị(2), tự cấp(3), tự túc(4), hàng hóa được trao đổi(5), lạc hậu(6),hàng hóa(7), buôn bán tự do(8).
a.Kinh tế….....là kinh tế..............,................,khép kín,.................
b.Kinh tế...................là kinh tế............... . ................,.........................
A kinh tế lãnh địa la kinh tế tự túc, tự cấp, khép kín,lạc hậu
B kinh tế thành thị là kinh tế hàng hóa,buôn bán tự do,hàng hóa được trao đổi
Câu 1: Việc trao đổi buôn bán với nước ngoài các triều đai phong kiến đã
A. Độc quyền buôn bán.
B. Cho phép được tự do trao đổi buôn bán.
C. Mở rộng xuống các nước Đông Nam Á.
D. Thành lập một số trung tâm trao đổi buôn bán.
Câu 2: Dưới thời Bắc thuộc nhân dân ta thường trao đổi buôn bán ở
A. tự do trao đổi buôn bán.
B. tự do mở chợ để buôn bán.
C. trao đổi buôn bán ở các chợ quê.
D. các trung tâm trao đổi buôn bán
kết quả là
bạn nghĩ bao nhiêu là bấy nhiêu đơn giản toán lớp 1 cũng giải được
Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:
Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.câu1,2.D
Kinh tế trong lãnh thổ các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế có sự trao đổi buôn bán. Đúng hay sai
Câu 7. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. sản xuất thủ công nghiệp.
B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.
C. sản xuất nông nghiệp.
D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.
Câu 8. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục
A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần - vua.
C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su.
Câu 9. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là
A. Chăm-pa. B. Phù Nam.
C. Văn Lang. D. Lâm Ấp.
Câu 7. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. sản xuất thủ công nghiệp.
B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.
C. sản xuất nông nghiệp.
D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.
Câu 8. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục
A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần - vua.
C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su.
Câu 9. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là
A. Chăm-pa. B. Phù Nam.
C. Văn Lang. D. Lâm Ấp.
mik bít thí thui
Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ được gọi là
A. sàn giao dịch.
B. thị trường chứng khoán.
C. chợ.
D. thị trường.
Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ được gọi là
A. Chợ
B. Kinh tế
C. Thị trường
D. Sản xuất
Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ.
Đáp án cần chọn là: C