Câu 6. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
A. Là nền kinh tế tự cung tự cấp. B. Trao đổi bằng hiện vật.
C. Là nền kinh tế hàng hóa. D. Có sự trao đổi buôn bán.
Câu 31. Công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc ta là:
A. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và kết thúc hơn một ngàn năm đô hộ phong kiến phương Bắc
B. Dẹp “loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước, tiếp tục củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc
C. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống
D. Lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống và tiếp tục củng cố nền độc lập tự chủ
Câu 32. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Có bạn nào biết làm 3 câu này không, chỉ mình với !
nền kinh tế trong các lãnh địa là nền kinh tế như thế nào:
A. khép kín, không co sự trao đổi
B. có sự trao đổi buôn bán hàng hoá\
C. chỉ trao đổi những hàng hoá mà lãnh địa ko sản xuất được
D. chỉ buôn bán hàng hoá mà lãnh địa ko có
Kinh tế trong lãnh thổ các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế có sự trao đổi buôn bán. Đúng hay sai
Câu 3: Kinh tế của lãnh đại mang tính chất gì?
A. Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác
B. Tự cung, tự cấp.
C. Phụ thuộc vào thành thị.
D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.
Trong Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách. - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. - Nền kinh tế trong lãnh địa mang tính chất tự cung, tự cấp, trong đó thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp. xã hội phong kiến, thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là chế độ gì?
Câu 2: Điền các từ, cụm từ vào chỗ trống sao cho phù hợp để làm rõ điểm khác về kinh tế lãnh địa phong kiến với kinh tế trong thành thị trung đại: lãnh địa(1), thành thị(2), tự cấp(3), tự túc(4), hàng hóa được trao đổi(5), lạc hậu(6),hàng hóa(7), buôn bán tự do(8).
a.Kinh tế….....là kinh tế..............,................,khép kín,.................
b.Kinh tế...................là kinh tế............... . ................,.........................
Câu 6: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Binh lính thất bại trong chiến tranh
B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nông dân và nô lệ
Câu 7: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
A. Là nền kinh tế hàng hóa.
B. Trao đổi bằng hiện vật.
C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp.
D. Có sự trao đổi buôn bán.
Câu 8: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là:
A. Nông dân tự do
B. Nô lệ
C. Nông nô
D. Lãnh chúa
Câu 9: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?
A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.
C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.
D. Cũng giống như nô lệ, nông dân không có quyền xây dựng gia đình riêng.
Câu 10 : Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu?
A. Sản xuất bị đình trệ.
B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.
C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.
D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.
Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là gì?
A. Kinh tế hàng hóa, tự do trao đổi buôn bán.
B. Nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp
C. Tương đối cởi mở nhưng vẫn đặt dưới sự cai quản của lãnh chúa
D. Kinh tế tiểu nông, tự do trao đổi
Câu 33: Thời Lý-Trần, nơi được chọn để trao đổi, mua bán với thương nhân nước ngoài là ở đâu? A. Thành Thăng Long. B. Cảng Vân Đồn. C. Kinh đô Hoa Lư. D. Ải Chi Lăng.