Mục đích của việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen
Trong thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp:
- Mục đích của việc sử dụng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt là gì?
- Cho chiếc lá đã bỏ băng giấy đen vào cốc có cồn 90, đun sôi cách thuỷ có tác dụng gì?
- Tinh bột được tạo thành ở phần nào của lá trong thí nghiệm trên? Vì sao em biết?
- Mục đích của việc sử dụng băng giấy đen bịt kín một phần ở cả hai mặt là tạo ra điều kiện nhận được ánh sáng khác nhau ở các phần của lá (phần lá được bịt băng giấy đen sẽ không nhận được ánh sáng còn phần lá không được bịt băng giấy đen sẽ nhận được ánh sáng như bình thường).
- Mục đích cho chiếc lá đã bỏ băng giấy đen vào cốc có cồn 90o, đun sôi cách thủy là để tẩy hết chất diệp lục ra khỏi lá.
- Tinh bột được tạo thành ở phần lá không bịt băng giấy đen. Có thể nhận định được điều này vì dựa vào phản ứng màu xanh tím đặc trưng của tinh bột với iodine (phần lá không bịt băng giấy đen có phản ứng màu xanh tím với iodine, phần lá bịt băng giấy đen không có phản ứng màu xanh tím với iodine).
Thảo luận:
- Việc bịt lá thí nghiệm bằng giấy đen nhằm mục đích gì?
- Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
- Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
- Bịt lá bằng giấy đen làm cho lá cây không tiếp xúc được với ánh sáng, để kiểm tra xem lá có quang hợp được không.
- Chỉ có phần không bị bịt giấy mới quang hợp được và tạo ra tinh bột. Bởi vì khi bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột thì phần không bị bịt có màu xanh (do Iốt tác dụng với tinh bột tạo ra chất có màu xanh).
- Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận: Ánh sáng là điều kiện để lá quang hợp được, nếu không có ánh sáng sẽ không có quá trình tạo quang hợp tạo chất hữu cơ.
- Mục đích của vc bịt lá thí nghiệm = băng giấy đen ?
- Xác định phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo đc tinh bột ?
= Kết luận qua thí nghiệm ?
- Cành rong trong cốc nào chế tạo đc tinh bột ?Vì sao?
-Những hiện tượng nào chưng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí ? Đó là khí j ?
Kết luận thí nhgieemj
GIÚP MK VS MAI MK PHẢI ĐI HC RÙI
-Mục đích của việc bịt lá bằng băng giấy đen :
+ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng
-Xác định phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột :
+ Phần trong của lá chế tạo đc tinh bột trong thí nghiệm
-Kết luận qua thí nghiệm :
+Chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng là tinh bột .
-Những hiện tưởng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó lá khí gì?
+ Khi đưa vào miệng ống nghiệm thì tàn đám đỏ cháy .
+ Đó là khí ô-xi
-Kết luận thí nghiệm :
+Khí sinh ra khi chế tạo tinh bột là khí ô-xi
Đúng thì tích vs nha !
sao nhỉ??? trong sách nó nói là
-xác định đc tinh bột khi có ánh sáng.
-trong quá trình chế tạo tinh bột, là nhả khí ôxi ra môi trường ngoài
mk chỉ bt thế thui!!!
_ Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì ?
_ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ?
_ Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
_ Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì ?
=> Mục đích của việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen là để lá không thể quang hợp được.
_ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ?
=>Phần lá không bị bịt bởi băng dính đen tạo được tinh bột.
_ Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
=>Vậy quá trình quang hợp của lá tạo ra tinh bột.
- Ta bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm cho cây không nhận được ánh sáng, tức là không thể quang hợp được.
- Phần không bịt băng giấy đen chế tạo được tinh bột vì khi cho lá thí nghiệm vào dung dịch i ốt, chỉ phần lá không đc bịt băng giấy đen mới chuyển màu xanh tím, mà tinh bột lại chuyển màu xanh tím trong dung dịch i ốt.
- Qua thí nghiệm, ta rút ra kết luận sau: Khi ở ngoài ánh sáng, cây mới quang hợp được. Và ngược lại, khi không nhận được ánh sáng, cây không thể quang hợp.
tại sao phần lá ko bịt với phần lá bị bịt giấy đen lại có màu khác nhau?
qua thí nghiệm "cây cần ánh sáng để làm gì" này em rút ra được kết luận gì?
Hai phần lá của thí nghiệm có màu khác nhau vì:
Phần lá bị bịt giấy đen không nhận được ánh sáng để tổng hợp tinh bột, phần lá không bịt nhận được ánh sáng tổng hợp tinh bột nên có màu xanh tím.
=> Kết luận từ thí nghiệm: Ánh sáng cần cho sự tổng hợp tinh bột của lá cây.
Hai phần lá của thí nghiệm có màu khác nhau vì :
Phần lá bị bịt giấy đen không nhận được ánh sáng để tổng hợp tinh bột , phần lá không bịt nhận được ánh sáng tổng hợp tinh bột nên có màu xanh tím .
=> Kết luận từ thí nghiệm: Cây cần ánh sánh cho sự tổng hợp tinh bột .
-Quang hợp
-1.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
-Thảo luận:
+Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì!?
+Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột!?Vì sao em biết!?
+Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì!?
- Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích làm một phần lá không nhận được ánh sáng, sau đó so sánh với phần là được chiếu sáng.
- Chỉ có phần lá được chiếu sáng mới chế tạo được tinh bột.
Vì: Phần này đã bắt màu xanh tím khi nhuộm bằng Iốt.
- Qua thí nghiệm này rút ra được kết luận: Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Việc bịt lá thí nghiệm bằng giấy đen nhằm mục đích gì ?
Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ?
Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì ?
Phần thảo luận SGK/69 nha dựa vào hình 21.1
-Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích làm một phần lá không nhận được ánh sáng, sau đó so sánh với phần là được chiếu sáng.
-Chỉ có phần lá được chiếu sáng mới chế tạo được tinh bột.
Vì: Phần này đã bắt màu xanh tím khi nhuộm bằng Iốt.
-Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận: Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm về tính chất của photpho:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khói trong thí nghiệm trên chỉ chứa hơi photpho trắng.
(b) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(c) Lá sắt đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng hóa học giữa photpho trắng với photpho đỏ.
(d) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bay hơi của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(e) Nếu thay đổi vị trí của photpho đỏ và photpho trắng thì sẽ có khói xuất hiện từ photpho đỏ trước.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án A
Xem xét các phát biểu:
ý (a) sai vì 4P + 5O2 → 2P2O5. Khỏi trắng là P2O5 chứ không phải photpho trắng bốc hơi.
þ (b) đúng, P trắng dễ bốc cháy hơn P đỏ nên tạo P2O5 khỏi trắng trước.
ý (c) sai. Vai trò của lá sắt là chất dẫn nhiệt cho phản ứng của P trắng và P đỏ với oxi không khí.
ý (d) sai. Thí nghiệm thực hiện là phản ứng của P với oxi, không phải khả năng bay hơi.
ý (e) sai. Như ở (c), sắt là chất dẫn nhiệt tốt nên hai phản ứng P trắng và P đỏ với oxi sẽ nhận được lượng nhiệt và thời điểm gần như là bằng nhau nên khi đổi vị trí thì P trắng vẫn xuất hiện khói trước.
Theo đó, chỉ có duy nhất 1 phát biểu đúng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm về tính chất của photpho:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khói trong thí nghiệm trên chỉ chứa hơi photpho trắng.
(b) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(c) Lá sắt đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng hóa học giữa photpho trắng với photpho đỏ.
(d) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bay hơi của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(e) Nếu thay đổi vị trí của photpho đỏ và photpho trắng thì sẽ có khói xuất hiện từ photpho đỏ trước.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.