Những câu hỏi liên quan
Dương Mạnh Phong
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 1 lúc 19:09

Lời giải:

a. Gọi $d=ƯCLN(a,b)$. Khi đó, đặt $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $BCNN(a,b)=dxy$

Theo bài ra: $d+dxy=19$

$\Rightarrow d(1+xy)=19$

Do $d, 1+xy$ đều là số tự nhiên nên có 2 TH xảy ra:

TH1: $d=1, 1+xy=19\Rightarrow d=1, xy=18$

Do $ƯCLN(x,y)=1$ nên $(x,y)=(1,18), (2,9), (9,2), (18,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(dx, dy) +(1,18), (2,9), (9,2), (18,1)$

b,c bạn làm tương tự theo hướng của câu a nhé.

Bình luận (0)
huy phan
Xem chi tiết
huy phan
Xem chi tiết
Dương xuân khang
27 tháng 11 2016 lúc 19:21

a=28;b=42 hoặc a=42;b=28

Bình luận (0)
Lê Thái Khả Hân
27 tháng 11 2016 lúc 19:25

Theo đề, ta có :

a + b = 70

ƯCLN( a,b ) = 14

Vì ƯCLN( a,b ) = 14

Nên đặt a = 14.m

               b = 14.n

Với m,n là hai số nguyên tố cùng nhau

có a + b = 14.m +12.n = 70

                  14( m + n )  = 70

                         m + n    = 70 : 14

                         m + n    = 5

nếu m = 4, n = 1

thì a = 56, b = 14

nếu m = 3, n = 2

thì a = 42, b = 28

Bình luận (0)
Phù Huỳnh Bảo Trân
27 tháng 11 2016 lúc 19:36

Giả sử a<b,ta có a+b=70 và ƯCLN(a,b)=14

ƯCLN(a,b)=14 nên a=14m,b=14n với (m,n)=1

Ta có:a+b=70 nên 14m+14n=70=>14(m+n)=70

              =>m+n=5

 Ta có a<b nên m<n.Các số m,n nguyên tố cùng nhau và tổng của chúng bằng 5

Nên ta có

m12
n43


=>

a1428
b5642

k đúng dùm mìk nha!!!^_^

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Duy
Xem chi tiết

ƯCLN(a,b)=24

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=24x\\b=24y\end{matrix}\right.\)

Ta có: a+b=120

=>24x+24y=120

=>x+y=5

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;5\right);\left(5;0\right);\left(1;4\right);\left(4;1\right);\left(2;3\right);\left(3;2\right)\right\}\)

=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(0;120\right);\left(120;0\right);\left(24;96\right);\left(96;24\right);\left(48;72\right);\left(72;48\right)\right\}\)

mà a,b là các số nguyên tố

nên \(\left(a,b\right)\in\varnothing\)

Bình luận (0)
help me
Xem chi tiết
help me
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:04

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:07

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

Bình luận (0)
Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:08

Bài 2:

b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:

$ab=6x.6y=216$

$\Rightarrow xy=6$. Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,6), (2,3), (3,2), (6,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(6,36), (12, 18), (18,12), (36,6)$

Bình luận (0)
help me
Xem chi tiết
Gia Phúc
Xem chi tiết
Yoi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 9 2021 lúc 15:57

\(a,\Rightarrow6x+70=130\Rightarrow6x=60\Rightarrow x=10\\ b,\Rightarrow240=\left(x+70\right):14-40\\ \Rightarrow\left(x+70\right):14=280\\ \Rightarrow x+70=3920\Rightarrow x=3850\\ c,\Rightarrow x-15=75\Rightarrow x=90\\ d,\Rightarrow\left(x+175\right):5=680-30=650\\ \Rightarrow x+175=3250\Rightarrow x=3075\\ e,\Rightarrow x-4867=1004523\Rightarrow x=1009390\\ f,\Rightarrow x+32-17=24\Rightarrow x=9\\ g,\Rightarrow3\left(x+1\right)=54\Rightarrow x+1=18\Rightarrow x=17\\ h,\Rightarrow19\left(35:x+3\right)=152\\ \Rightarrow35:x+3=8\Rightarrow35:x=11\Rightarrow x=\dfrac{35}{11}\)

Bình luận (0)