BT 18:Chứng minh hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau:
5) a + 14 \(⋮\) 7 ; a - 16 \(⋮\) 8 ; 54 + a \(⋮\) 9
BT 18:Chứng minh hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau:
6) 84 + a và 132 - a đều là bội của a
Chứng minh hai số nào vậy bạn?
BT 18:Chứng minh hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau:
4) 7n + 10 và 5n + 7 với n \(\in\) N
Giải:
Gọi \(d=UCLN\left(7n+10;5n+7\right)\)
Ta có:
\(7n+10⋮d\Rightarrow2\left(7n+10\right)⋮d\Rightarrow14n+20⋮d\)
\(5n+7⋮d\Rightarrow3\left(5n+7\right)⋮d\Rightarrow15n+21⋮d\)
\(\Rightarrow15n+21-14n-20⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow d=UCLN\left(7n+10;5n+7\right)=1\)
\(\Rightarrow\) 7n + 10 và 5n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN7n+10 ; 5n+7 là d
Theo đề ra ta có :
\(\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}\)
=> \(5\left(7n+10\right)-7\left(5n+7\right)⋮d\)
=> \(45n+50-\left(45n+49\right)⋮d\)
=> 1⋮ d
=> d = 1
Vậy (7n+10 ; 5n + 7 ) = 1
BT 18:Chứng minh hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau:
3) 2n + 1 và 14n + 5 với n \(\in\) N
Goi ƯCLN 2n+1 ; 14n+5 là d
\(\Rightarrow\begin{cases}2n+1⋮d\\14n+5⋮d\end{cases}\)
=> 7 ( 2n + 1 ) - ( 14 n + 5 ) ⋮ d
=> 2 ⋮ d
Mà 2n + 1 lẻ
=> d = 1
Vậy ...........
BT 18:Chứng minh hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau
:3) 2n + 1 và 14n + 5 với n ∈ N
Gọi d là = (2n+1, 14n+5)
=) 2n+1 chia hết cho d
=)14n+ 5 chia hết cho d
Vì 2n+1 là số lẻ mà d là ước của 2n+1
=) d là số lẻ
Ta có: 7 (2n+1) - (14n+5)
= 14n + 7 - 14n + 5
= 2
Mà 2n+1 lẻ
=) d= 1
Vậy (2n+1, 14n+5) = 1
BT 18:Chứng minh hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau:
1) 3n + 1 và 4n + 1 với n \(\in\) N
Gọi ƯCLN(3n+1 ; 4n +1 ) là d
\(\begin{cases}3n+1⋮d\\4n+1⋮d\end{cases}\)
=> 4 ( 3n + 1) - 3 ( 4n + 1 ) ⋮ d
=> 1 ⋮ d
=> d = 1
Vậy .......
BT 18:Chứng minh hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau:
1) 3n + 1 và 4n + 1 với n ∈ N
Gọi d là (3n + 1, 4n+1)
=) 3n+1 chia hết cho d
=) 4n+1 chia hết cho d
Vì 3n+1 là số lẻ mà d là ước của 3n+1 =) d là số lẻ
Ta có: 4(3n+1) - 3(4n+1)
= 12n + 4 - 12n+3
= 1
hay d chia hết cho 1 =) d =1 (đpcm)
do đó : (3n + 1, 4n+1) = 1
BT 18:Chứng minh hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau:
2) 3n + 2 và 5n + 2 với n \(\in\) N
Gọi ƯCLN(3n+1 ; 5n + 2 ) là d
=> \(\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+2⋮d\end{cases}\)
=> 5 ( 3n + 2 ) - 3 ( 5n + 2 ) ⋮ d
=> 2 ⋮ d
Mà chưa xác định được n chẵn hay lẻ
=> Đề sai
Nhầm nha, Đề sai ồi,... Đề đúng:
3n + 2 và 5n + 3 với n ∈ N
chứng minh
a) hai số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
b) hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
c) 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau ( n thuộc N )
Chứng minh rằng : hai số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau
Chứng minh rằng:2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
1)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1
Đặt ƯCLN(n,n+1)=d
Ta có: n chia hết cho d
n+1 chia hết cho d
=>n+1-n chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ƯCLN(n,n+1) =1
=>n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
2)Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7)=d
Ta có: 2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5) chia hết cho d=>6n+15 chia hết cho d
3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7) chia hết cho d=>6n+14 chia hết cho d
=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ƯCLN(2n+5,3n+7)=1
=>2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
a)
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1
Gọi ƯCLN ( n;n+1) la d
=> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d
=> n+1-n chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d =1
=> ƯCLN ( n;n+1) =1
=> hai số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau
b)
Gọi ƯCLN( 2n+5;3n+7) la d
=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d
=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d
=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d
=> 6n+15-(6n+14) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d= 1
=> ƯCLN( 2n+5;3n+7)=1
=>2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi (2n+5;3n+7) chia hết cho d
=> (2n+5) chia hết cho d
3(2n+5) chia hết cho d
(6n+15) (1) chia hết cho d
(3n+7) chia hết cho d
2(3n+7) chia hết cho d
(6n+14) (2) chia hết cho d
Lấy (1) - (2) = (6n+15) - (6n+14) = 1 chia hết cho d
Vậy (2n+5) và ( 3n+7) là hai nguyên tố cùng nhau
Chứng minh rằng:
a) Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau
b) Hi số ller liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
c) 2n+1 và 3n + 1 (n thuộc N) là hai số nguyên tố cùng nhau
d) 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau
a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau
b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
tick nha
Chứng minh 2n+5 và 6n+17 là hai số nguyên tố cùng nhau
Chứng minh 2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
Chứng minh n+3 và 3n+10 là hai số nguyên tố cùng nhau