Những câu hỏi liên quan
Đoàn Vũ Hải Yến
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 12 2023 lúc 18:28

Câu 1: 

a. Xét tam giác $ABM$ và $DCM$ có:

$BM=CM$ (do $M$ là trung điểm $AB$)

$AM=MD$ (gt)

$\widehat{AMB}=\widehat{DMC}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle DCM$ (c.g.c)

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{ABM}=\widehat{DCM}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $AB\parallel CD$

c. 

Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$AB=AC$

$BM=CM$

$AM$ chung

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{AMB}=\widehat{AMC}$ 

Mà 2 góc này kề bù nên $\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0$

$\Rightarrow AM\perp BC$ hay $AM\perp BC$

Mà $M$ là trung điểm của $BC$ nên $AM$ là trung trực của $BC$

Bình luận (0)
Akai Haruma
26 tháng 12 2023 lúc 18:29

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Akai Haruma
26 tháng 12 2023 lúc 18:29

Câu 2 bạn xem lại đề nhé.

Bình luận (0)
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 19:32

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: ta có: ΔABM=ΔDCM

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DC
c: Xét ΔMEB vuông tại E và ΔMFC vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMEB=ΔMFC

=>ME=MF

mà M nằm giữa E và F

nên M là trung điểm của EF

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hằng Nga
Xem chi tiết
trtu
Xem chi tiết

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

b: Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC

=>EM=FM

=>M là trung điểm của EF

Bình luận (0)
Trang Thiên
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
19 tháng 12 2016 lúc 16:22

A B C D E F M

a) Xét ΔABM và ΔDCM có:

BM=CM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

AM=DM(gt)

=>ΔABM=ΔDCM(c.g.c)

b) Vì ΔABM=ΔDCM(cmt)

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\). Mà hai góc này pử vị trí sole trong

=>AB//DC

c)Xét ΔEBM và ΔFCM có:

\(\widehat{BEM}=\widehat{CFM}=90^o\)

BM=MC(gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\left(đđ\right)\)

=>ΔEBM=ΔFCM( cạnh huyền-góc nhọn)

=>ME=MF

=>M là trung điểm của EF

Bình luận (4)
Linh ciu
31 tháng 5 2017 lúc 10:38

2015-12-20_100918

a) Xét ΔABM và ΔDCM, có:

MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DCM (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

Vậy ΔABM = ΔDCM (c-g-c)

b) Từ ΔABM = ΔDCM (chứng minh câu a)

Suy ra: ∠ABM = ∠ DCM (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ∠ABM và ∠DCM ở vị trí so le trong

Vậy AB // DC

c) Xét ΔBEM và ΔCFM (∠E = ∠F = 90º)

Có: MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

Do đó: ΔBEM = ΔCFM (cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng)

Vậy M là trung điểm của EF

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Tuyến
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 10 2019 lúc 16:18

A B C E M F D

a ) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta DCB\) có :

BM = CM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

AM = DM (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

Vì : \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) . Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow\) AB // DC

c )  Xét \(\Delta EBM\) và \(\Delta FCM\) có :
\(\widehat{BEM}=\widehat{CFM}=90^o\)

BM = MC (gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\left(đđ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EBM=\Delta FCM\)(cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow ME=MF\)

\(\Rightarrow M\) là trung điểm của EF ( đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Linh
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Linh
Xem chi tiết
1. Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 14:26

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của DA

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

Bình luận (1)