Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở đâu
(1) Thực chất của hoạt động tiêu hóa là gì?
(2) Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở đâu?
(1): Thực chất của quá trình tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột non, đồng thời loại bỏ các chất bã, chất thừa, các chất không cần thiết... ra khỏi cơ thể
(2) Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở ống tiêu hóa với sự hỗ trợ của các dịch tiêu hóa tiết ra từ tuyến tiêu hóa
1. hoạt động tiêu hóa thực chất là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột non và thải bỏ các chất thừa ko hấp thu được
2. ko biết
1 : Là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa ko cần ko thể hấp thụ đc.
2: Diễn ra chủ yếu ở ruột nonỞ động vật nhai lại, quá trình tiêu hoá hóa học diễn ra chủ yếu ra ở đâu?
A. Dạ cỏ.
B. Dạ múi khế
C. Dạ lá sách
D. Dạ tổ ong.
Đáp án C
− Dạ cỏ là nơi dự trữ làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.
− Dạ tổ ong giúp đưa thức ăn lên trên trong khi nhai lại.
− Dạ lá sách giúp tái hấp thu nước.
− Dạ múi khế tiết ra pepsin, HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống. Bản thân vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật.
Ở động vật nhai lại, quá trình tiêu hoá hóa học diễn ra chủ yếu ở đâu
A. Dạ cỏ
B. Dạ múi khế
C. Dạ lá sách
D. Dạ tổ ong
Đáp án B
- Dạ cỏ là nơi dự trữ làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.
- Dạ tổ ong giúp đưa thức ăn lên trên trong khi nhai lại.
- Dạ lá sách giúp tái hấp thu nước.
- Dạ múi khế tiết ra pepsin, HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống. Bản thân vi sinh vật cũng là nguồng cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật.
Ở động vật nhai lại, quá trình tiêu hoá hóa học diễn ra chủ yếu ở đâu?
A. Dạ cỏ
B. Dạ múi khế
C. Dạ lá sách
D. Dạ tổ ong
- Dạ cỏ là nơi dự trữ làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.
- Dạ tổ ong giúp đưa thức ăn lên trên trong khi nhai lại.
- Dạ lá sách giúp tái hấp thu nước.
- Dạ múi khế tiết ra pepsin, HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống. Bản thân vi sinh vật cũng là nguồng cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật.
Vậy: Chọn B
Giải thích vì sao hoạt động tiêu hóa ở ruột non diễn ra mạnh mẽ nhất?
Tham khyaor
Thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng từng lượng nhỏ theo sự mở đóng của môn vị, dộ axit cao của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng môn vị. Khi lượng thức ăn này đã thấm đảm dịch mật và dịch tuy, độ axit của thức ăn được trung hoà bởi các muối mật và dịch tuy có tính kiềm, môn vị lại mở dê thức ăn tiếp tục xuống. Sự co bóp phối hợp của các cơ thành ruột non tạo động lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột, đổng thời giúp thức ăn thấm déu dịch mật, dịch tuy và dịch ruột.
Khi không có kích thích của thức ăn, gan vần tiết đều dịch mật và tích trữ ở túi mật, tuy tiết rất ít dịch và các tuyến ruột hoàn toàn không tiết dịch. Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày, dịch mật và dịch tuy đều tiết ra mạnh mẽ, nhưng ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
Tham khảo
Thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng từng lượng nhỏ theo sự mở đóng của môn vị, dộ axit cao của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng môn vị. Khi lượng thức ăn này đã thấm đảm dịch mật và dịch tuy, độ axit của thức ăn được trung hoà bởi các muối mật và dịch tuy có tính kiềm, môn vị lại mở dê thức ăn tiếp tục xuống. Sự co bóp phối hợp của các cơ thành ruột non tạo động lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột, đổng thời giúp thức ăn thấm déu dịch mật, dịch tuy và dịch ruột.
Khi không có kích thích của thức ăn, gan vần tiết đều dịch mật và tích trữ ở túi mật, tuy tiết rất ít dịch và các tuyến ruột hoàn toàn không tiết dịch. Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày, dịch mật và dịch tuy đều tiết ra mạnh mẽ, nhưng ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
Tham khảo
Thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng từng lượng nhỏ theo sự mở đóng của môn vị, dộ axit cao của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng môn vị. Khi lượng thức ăn này đã thấm đảm dịch mật và dịch tuy, độ axit của thức ăn được trung hoà bởi các muối mật và dịch tuy có tính kiềm, môn vị lại mở dê thức ăn tiếp tục xuống. Sự co bóp phối hợp của các cơ thành ruột non tạo động lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột, đổng thời giúp thức ăn thấm déu dịch mật, dịch tuy và dịch ruột.
Khi không có kích thích của thức ăn, gan vần tiết đều dịch mật và tích trữ ở túi mật, tuy tiết rất ít dịch và các tuyến ruột hoàn toàn không tiết dịch. Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày, dịch mật và dịch tuy đều tiết ra mạnh mẽ, nhưng ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
Câu 8: Ở ruột non diễn ra những hoạt động nào? Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì ? Những loại chất nào trong thức ăn còn cần được tiêu hóa ở ruột non?
Câu 9: Cho biết các con đường vận chuyển, hấp thu các chất dinh dưỡng và vai trò của
gan ?
Con đường vận chuyển và hấp thụ các chất:
Các chất dinh dưỡng trong ruột non đc hấp thụ qua thanhg ruột sẽ đi theo 2 con đường về tim rùi theo hệ tuần hoàn tới các tế bào :
+ Đường máu: đường đơn ,lipit axit amin các vitamin tan trong nc , muối khoáng hòa tan ,nước
+ Đường bạch huyết : litpit ( 70% dạng nhũ tương hóa )
Vai trò của gan:
+ Khử các chất độc lọt vào cungg các chất dinh dưỡng
+ Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu
+ Tiết dịch mật trong quá trình tiêu hóa .
Ở ruột non diễn ra hoạt động tiêu hóa lí học và tiêu hóa hóa học
Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).
Các chất cần được tiêu hóa là : Protein, lipid và tinh bột
Tk
8.
Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).
Những loại chất trong thức ăn còn cần tiêu hóa tiếp ở ruột non là gluxit (tinh bột, đường đôi), prôtêin, lipit.
9.
Con đường vận chuyển và hấp thụ các chất:
Các chất dinh dưỡng trong ruột non đc hấp thụ qua thanhg ruột sẽ đi theo 2 con đường về tim rùi theo hệ tuần hoàn tới các tế bào :
+ Đường máu: đường đơn ,lipit axit amin các vitamin tan trong nc , muối khoáng hòa tan ,nước
+ Đường bạch huyết : litpit ( 70% dạng nhũ tương hóa )
Vai trò của gan:
+ Khử các chất độc lọt vào cungg các chất dinh dưỡng
+ Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu
+ Tiết dịch mật trong quá trình tiêu hóa .
Khoang miệng diễn ra hoạt động tiêu hóa nào?
Tiêu hóa lí học ở khoang miệng:
- Tiết nước bọt: làm ướt và mềm thức ăn
- Nhai: làm nhuyễn thức ăn
- Đảo trộn thức ăn: làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
- Tạo viên thức ăn: Tạo viên vừa nuốt
Tiêu hóa hóa học ở khoang miệng:
- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt -> Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường đôi mantôzơ
- Tinh bột + enzim amilaza \(\xrightarrow[t^037^0C]{pH7,2}\) Đường mantôzơ
Khoang miệng diễn ra hoạt động tiêu hóa nào?
- Diễn ra 2 hoạt động tiêu hóa: Biến đổi lí học và hóa học.
- Biến đổi lí học là việc thức ăn được đảo trộn đều, làm mềm. tạo thành viên thức ăn bởi hoạt động của răng, lưỡi và cơ miệng.
- Biến đổi hóa học là sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng bởi enzim amilaza: chủ yếu biến đổi tinh bột chín thành đường mantozo.
Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày là:
1. Tiết dịch vị.
2. Tiết nước bọt
3. Tạo viên thức ăn
4. Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày
5. Nuốt
6. Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme
7. Đẩy thức ăn xuống ruột.
Những hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là:
A. 1,2,4,6
B. 1,4,6,7
C. 2,4,5,7
D. 1,4,6,7
Chọn đáp án: B
Giải thích: 2,3,5 là hoạt động tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng.
1/ hoạt động kinh tế và sản xuất ở môi trường hoang mạc diễn ra ở đâu?
2/ giải pháp hữu hiệu để chống sa mạc hóa ở hoang mạc là gì?