cho 5. g kim loại M tác dụng với oxi thu đượ 10.2 g oxit cao nhất có công thức M2O3 .Xác định M
Khử hoàn toàn 32 g một oxit kim loại M cần dùng tới 13,44 lít H2. Cho toàn bộ kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 8,96 lít H2. Xác định kim loại m và công thức hóa học của oxit. Giải dễ hiểu nhất dùm mình nhan!
\(n_{H_2thuđược}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2cầndùng}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Ta có : Số mol Oxi/Oxit = n H2 dùng = 0,6 ( mol )
\(m_{\dfrac{O}{Oxit}}=0,6.16=9,6\left(g\right)\)
\(m_{\dfrac{M}{Oxit}}=32-9,6=22,4\left(g\right)\)
Gọi hóa trị M là n
PTHH :
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_2+nH_2\uparrow\)
\(\dfrac{2}{n}.0,4\) 0,4
\(M_M=\dfrac{22,4}{\dfrac{2}{n}.0,4}=28.n\)
n | 1 | 2 | 3 |
M | 28 | 56 | 84 |
Dk | (L) | T/M (Fe) | (L) |
Vậy kim loại M là Fe
\(\rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{\dfrac{22,4}{56}}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTPT của Oxit kim loại M là Fe2O3 .
4 M + 3 O2 -to-> 2 M2O3
nO2= 3,36/22,4=0,15(mol)
=> nM2O3= 2/3 . 0,15=0,1(mol)
=> M(M2O3)= 10,2/0,1=102(g/mol)
Ta lại có: M(M2O3)=2.M(M)+3.16
=> 2.M(M)+3.16=102
=>M(M)=27(g/mol)
Vậy M là nhôm (Al=27)
4M + 3O2 -> 2M2O3
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
nM2O3 = 0,15x2 : 3 = o,1 mol
MM2O3 = 10,2 : 0,1 = 102
M = Mx2 + 16x3 = 102 => M = 27
Vậy M là Al
\(n_{O_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ 4M + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2M_2O_3\\ n_{oxit} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow 2M + 16.3 = \dfrac{10,2}{0,1} = 102\\ \Rightarrow M = 27(Al)\)
Cho 3,9 gam một kim loại kiềm tác dụng với H2O dư thu được 1,12 lit H2 (đktc).Xác định tên kim loại đó.
Hãy xác định ô nguyên tố, chu kì, nhóm; Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có), Công thức oxit, hiđroxit cao nhất, hiđroxit cao nhất có tính chất gì?
. Nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1. Trong công thức oxit cao nhất của R có 74,19% khối lượng R.
a. Xác định tên kim loại R.
b. Tính giá trị của V trong các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Cho 4,6 g kim loại R tác dụng hoàn toàn với H2O thu được V lit khí (đktc).
Trường hợp 2: Cho 4,6 g kim loại R tác dụng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M.
c. Viết phương trình phản ứng có ghi sự di chuyển e để tạo hợp chất oxit cao nhất của R.
a)
Nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1
=> Công thức oxit cao nhất của R là R2O
\(\dfrac{2.M_R}{2.M_R+16}.100\%=74,19\%=>M_R=23\left(Na\right)\)
b)
TH1:
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
______0,2----------------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
TH2:
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
_____0,2------------------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c)
K --> K+ + 1e
O + 2e --> O2-
2 ion K+ và O2- trái dấu nên hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
2K+ + O2- --> K2O
Cho 3,1 g oxit của kim loại R hóa trị 1 tác dụng hết với nước thu được 4 gam hợp chất hiđroxit của kim loại R xác định công thức hóa học và đọc tên oxit kim loại đó
\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)
=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)
CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)
Cho 9,6 g một kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng với lượng dư khí Oxi rồi cho toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tan hoàn toàn .Trong dung dịch H2SO4 loãng thấy phải dùng hết 14,7 g Oxit
Xác định kim loại M.
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)
\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)
\(Đặt:CT:M_xO_y\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(M_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xM+yH_2O\)
\(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_M=m_{oxit}-m_O=12-0.15\cdot16=9.6\left(g\right)\)
\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)
\(\dfrac{0.3}{n}....0.15\)
\(M_M=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)
\(BL:\) \(n=2\Rightarrow M=64\)
\(CT:CuO\)
Cho 21,6 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao , rồi dẫn luồng khí H2 dư di qua để p/ứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 5,4 gam H2O.
a)Xác định kim loại M và oxit M2O3 ? biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1
b)Tìm m ?
n H2O = 5,4/18 = 0,3(mol)
$M_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2M + 3H_2O$
n M2O3 = 1/3 n H2O = 0,1(mol)
=> n M = n M2O3 = 0,1(mol)
=> m hỗn hợp = 0,1M + 0,1(2M + 16.3) = 21,6
=> M = 56(Fe)
Vậy M là kim loại Fe, oxit là Fe2O3
b) n Fe = n Fe ban đầu + 2n Fe2O3 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3(mol)
=> m = 0,3.56 = 16,8 gam