Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 11 2018 lúc 10:43

Giải bài tập Địa Lí 6 | Trả lời câu hỏi Địa Lí 6

 

khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Minh
11 tháng 3 2017 lúc 21:47

Kết quả hình ảnh cho cấu tạo bên trong của trái đất

 tran dang khanh nhung
29 tháng 12 2020 lúc 18:32

lỚP TRUNG GIAN LÕI VỎ TRÁI ĐẤT

ĐÂY NHA BẠN 

CHÚC BẠN HỌC TỐT hihihiu

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2017 lúc 13:53

Bùi Thu Hằng
30 tháng 3 2017 lúc 16:50

Trịnh Ánh Ngọc
16 tháng 4 2017 lúc 17:13

Lớp Vỏ Trái Đất Lớp Trung Gian Lớp Lõi

Thiên Kim
Xem chi tiết
hung luyen
23 tháng 11 2016 lúc 21:14

1. Cấu tạo bên trong Trái Đất được chia thành mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000 độ C.

- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C.

- Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000 độ C.

2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.

a. Đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:

- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.

- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.

- Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm. Nếu hai địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.

b. Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Trần Nguyễn Hữu Phât
28 tháng 11 2016 lúc 22:06

Bài 10 : Cấu tạo bên trong trái đất

Phạm Võ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 14:13

Câu 1: 

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Vũ Trọng Hiếu
1 tháng 1 2022 lúc 14:16

câu 2 

Vũ Trọng Hiếu
1 tháng 1 2022 lúc 14:17

bn cho mik gửi câu 2 mik cập nhật kiểu j nõ cũng mất

Harry Potter
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
5 tháng 7 2018 lúc 21:33

Hỏi đáp Địa lý

ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Nari Aoki
14 tháng 12 2016 lúc 16:32

1.-Cấu tạo Trái Đất gồm có 3 lớp :
+Lớp vỏ
+Lớp trung gian
+Lõi
-Lớp vỏ là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như : không khí , nước , sinh vật ... và là nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loài người .
Tick cho mình nga~ Arigatou

Nari Aoki
14 tháng 12 2016 lúc 16:51

2. -Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất , có tác động nén ép vào các lớp đá , làm cho chúng bị uốn nếp , đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất

Nari Aoki
14 tháng 12 2016 lúc 16:59

3.-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài , trên bề mặt Trái Đất , chủ yếu gồm có 2 quá trình : quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 10 2018 lúc 11:52

Giải bài tập Vật lý lớp 9 Giải bài tập Vật lý lớp 9

Các từ cực của Trái Đất không trùng với các cực địa lí. Từ cực nằm gần cực Bắc địa lí là từ cực Nam. (xem hình 21.3).

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
31 tháng 10 2023 lúc 0:44

- Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Nhưng trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp vì:

+ Trái Đất có hình dạng khối cầu.

+ Trái Đất tự quay quanh trục

Nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

- Dùng quả địa cầu là mô hình của Trái Đất được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời:

+ Sử dụng đèn pin làm ánh sáng Mặt Trời luôn chiếu vào quả địa cầu.

+ Cho quả địa cầu tự quay quanh trục của nó

Ta sẽ thấy được có 1 nửa trên quả địa cầu được chiếu sáng là ban ngày, 1 nửa quả địa cầu không được chiếu sáng là ban đêm.