Những câu hỏi liên quan
hải đăng trần nguyễn
Xem chi tiết
Tường Vy
1 tháng 11 2021 lúc 22:01

- Sự phân bố dân cư ở nước ta: phân bố không đều
   +) Tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và đô thị: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
   +) Thưa thớt ở khu vực miền núi, điều kiện tự nhiên không thuận lợi: Tây Bắc, vùng núi phía Tây của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
- Sự đô thị hóa ở nước ta: các đô thị phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng, ven biển (mật độ cao nhất ở Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ).

Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
1 tháng 3 2016 lúc 15:07

+ Đặc điểm: Phân bố dân cư nước ta không đồng đều theo lãnh thổ:        

- Năm 2003: Đồng bằng sông Hồng: 1192 người/km­2 , Tây bắc 67 người/km­2

- Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây bắc, Tây nguyên thấp nhất.

- Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.     

- Các đô thị lớn đông dân, tập trung ở miền đồng bằng và ven biển.

- Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%.

* Giải thích:

- Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn.

- Khí hậu khắc nghiệt.

- Phong tục của từng dân tộc, tập quán canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng.

định và phát triển vùng chuyên canh.

cong chua gia bang
1 tháng 3 2016 lúc 14:45

* Sự phân bố dân cư ở nc' ta không đồng đều và chưa hợp lí 
- Phân bố khôg đồng đều giữa đồng bằng và miền núi 
VD: năm 2003 : ĐBSH là 1192ng/km2 
Tây Nguyên la 84ng/km2 
- Khôg đồng đều giữa thành thị và nông thôn 
VD: năm 2007 : Thành thị chiếm khoảng 27% 
Nông thôn chiếm khoảng 73% 
- Khôg đồng đều giữa các vùng ngay trong đồng bằng or miền núi 
* Giải thích: 
- Do ở đồng bằg có địa hình bằg phẳng--->thuận lợi về nguồn tài nguyên thiên nhiên, đk tự nhiên và kinh tế xã hội phát triển--->dan cư tập trung đông 
- Do ở miền núi có địa hình khó khăn,đk tụ nhiên và kt xã hội cũg kém phát triển,, khí hậu,thời tiêtss khắc nghiệt,...----> ít dân cư 
- Do số ng` ở tuổi sinh sản cao 

ᗰєσω ᗰεσω
25 tháng 10 2019 lúc 21:25

- Giữa đồng bằng và trung du miền núi: dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và thưa thớt ở trung du, miền núi.

- Dân cư thưa thớt ở khu vực đồi núi, cao nguyên: vùng trung du và miền núi Bắc Bộ,

vùng núi phía Tây của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. Mật độ dân số dưới 100 người/km2.

- Giữa thành thị và nông thôn: tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn (74%), ở thành thị ít hơn (26%).



Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài Linh
1 tháng 3 2016 lúc 16:26

Đặc điểm phân bố dân cư nước ta không đồng đều:     

- Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải.

- Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.     

- Các đô thị lớn đông dân tập trung ở miền đồng bằng và ven biển.

- Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%.

* Giải thích:

-Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn.

-Khí hậu khắc nghiệt.

-Tập quán canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng.

 

Âu Dương Lâm Tịch
Xem chi tiết
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 19:20

Đặc điểm và sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam:

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc khác nhau. Tuy nhiên, dân tộc Kinh chiếm phần lớn dân số, chiếm khoảng 85-90% dân số tổng cộng. Các dân tộc thiểu số khác bao gồm: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, H'Mông, Dao, và nhiều dân tộc khác. Đặc điểm của các dân tộc này bao gồm văn hóa, truyền thống, ngôn ngữ, và trang phục riêng biệt. Các dân tộc thiểu số thường tập trung ở vùng núi và miền núi hẻo lánh, trong khi dân tộc Kinh phân bố rộng rãi trên toàn quốc, chủ yếu ở vùng đồng bằng và các thành phố lớn.

Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 19:20

Đặc điểm về tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam và sự phân bố dân cư:

- Tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam đã trải qua các giai đoạn khác nhau. Trong thập kỷ gần đây, tỷ lệ tăng dân số đã giảm đi do các chính sách hạn chế sự sinh sản. Tuy nhiên, dân số vẫn đang tiếp tục tăng, và Việt Nam là một trong các quốc gia có dân số trẻ đông và gia tăng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á.

- Sự phân bố dân cư ở Việt Nam có sự chênh lệch giữa các vùng miền. Miền Bắc và miền Trung thường có dân số thưa thớt hơn so với miền Nam. Các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có dân số đông đúc hơn so với các vùng quê. Sự chênh lệch này đặc biệt rõ rệt trong việc phát triển kinh tế, với các khu vực đô thị phát triển mạnh mẽ, trong khi vùng nông thôn vẫn đối mặt với nhiều khó khăn.

Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 19:21

Nguồn lao động ở Việt Nam có nhiều thuận lợi như:

- Dân số trẻ: Dân số trẻ tuổi tạo điều kiện cho nguồn lao động dồi dào và có tiềm năng phát triển.

- Giáo dục: Hệ thống giáo dục ngày càng cải thiện, cung cấp nguồn lao động có trình độ cao và kỹ năng tốt.

- Chi phí lao động thấp: Lương lao động ở Việt Nam thấp so với nhiều quốc gia khác, thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư.

Tuy nhiên, cũng có những khó khăn như:

- Chất lượng lao động: Một số lao động có trình độ và kỹ năng kém, cần đào tạo thêm.

- Thất nghiệp: Tính trạng thất nghiệp ở một số khu vực vẫn còn cao.

- Mất cân đối: Sự mất cân đối giữa nguồn lao động và cơ hội việc làm, cùng với sự tập trung ở các thành phố, tạo ra những thách thức về phân phối lao động đồng đều.

Trang Đặng Thuỳ
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 1 2022 lúc 21:04

+Sự phân bố dân cư của Nam Á không đều:
- Dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.
- Dân cư thưa thớt ở: trên dãy núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Pa-ki-xtan, sơn nguyên Đê-can.
+ Ấn Độ là nước thuộc Nam Á la nơi có số dân đông thứ 2 TG 
+ dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo 

Thái Hưng Mai Thanh
13 tháng 1 2022 lúc 21:05

Tham khảo:

-Dân cư Nam Á phân bố không đều:

+ Tập trung chủ yếu  vùng đồng bằng sông Hằng, đồng bằng ven biển chân núi dãy Gát Đông và Gát Tây và vùng phía nam dãy Hi-ma-lay-a. + Dân cư tập trung đông đúc, tập trung nhiều đô thị trên 8 triệu dân (Niu Đê-li, Mum-bai, Côn-ca-ta...)

-Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:

+ Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...). ...

+ Trên vùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt...

Võ Huỳnh Trung Hậu
Xem chi tiết
Trần Mạnh
5 tháng 3 2021 lúc 19:34

Bạn tham khảo: 

* Sự phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ :

+ Dân cư Trung và Nam mỹ phân bố không đồng đều.

+ Chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên.

+ Thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa. 

* Nguyên nhân : 

+ Tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên vì nơi đây có khí hậu mát mẻ và đường giao thông thuận lợi , có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế . 

+ Thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa vì nơi đây có khí hậu khô hạn, khắc nghiệt quanh năm 

Kieu Diem
5 tháng 3 2021 lúc 19:39

 Dân cư trung và nam mĩ:

-Dân cư trung và nam mĩ chủ yếu là người lai. Có nền văn hóa Mĩ lating độc đáo.

- Dân cư phân bố không đồng đều: chủ yếu tập trung ở ven biển, của sông và các cao nguyên, thưa dân ở các vùng sâu trong nội địa

Giải thích

Tập trung ven biển, đồng bằng : vì có khí hậu mát mẻ, thuận tiện cho giao thông 

Tập trung thưa thớt ở các vung núi: vì có khí hậu khắc nghiệt

Phạm Trần Hoàng Anh
5 tháng 3 2021 lúc 19:36

1. Dan cư phân bố không đồng đều chủ yếu tập trug ven biển, cửa sống và trên các cao nguyên. Thưa thớt ở phía nam dãy Anđét vì địa hình núi cao hiểm trở, đi lại khó khăn và đồng bằng Amazon mặc dù khí hậu rất thuận tiện nhưng đường rừng khó đi lại.

Ngọc Thúy Đặng
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 3 2022 lúc 16:30

Tham khảo

 Sự phân bố dân cư Nam Mĩ:

- Dân số: 528.7 triệu người (2008).

- Mật độ dân số trung bình: 20 người/ Km2.

- Dân cư phân bố không đều:

+ Tập trung đông ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven biển ĐB Hoa Kì.

+ Thưa thớt ở bán đảo A-la-xca, Phía Bắc Ca-na-đa và phía Tây Khu vực hệ thống núi Cooc đi e.

kodo sinichi
6 tháng 3 2022 lúc 17:06

Tham khảo

 Sự phân bố dân cư Nam Mĩ:

- Dân số: 528.7 triệu người (2008).

- Mật độ dân số trung bình: 20 người/ Km2.

- Dân cư phân bố không đều:

+ Tập trung đông ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven biển ĐB Hoa Kì.

+ Thưa thớt ở bán đảo A-la-xca, Phía Bắc Ca-na-đa và phía Tây Khu vực hệ thống núi Cooc đi e.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 1 2019 lúc 16:43

- Sự phân bố dân cư ở châu Phi: không đều

      + dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri.

      + Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi.

      + Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a.

      + Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.

- Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư không đều:

      + Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt.

      + Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân.

      + Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân.

      + Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.

Phạm Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
4 tháng 1 2021 lúc 12:47
 Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư châu Phi.Bài làm:

Phân bố rất không đều. Tập trung đông ở nông thôn và các thành phố lớn, thưa thớt nơi hoang mạc và rừng rậm…Cụ thể như sau:

Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na- mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri.Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi.Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưu vực sông Ni-giê, quanh hồ Vich-to-ri-a.Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.

Dân cư phân bố không đều là do:

Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt.Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân.Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân.Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu