tại sao lý chỉ cho người nước ngoài buôn bán ở vân đồn mà không cho đi lạ ở nội địa
tại sao nhà trần không cho thương nhân nước ngoài vào thăng long buôn bán , mà lại chọn hải đảo vân đồn
Tham Khảo:Nhà Trần chỉ cho người nước ngoài buôn bán ở hải đảo, vùng biên giới mà không cho họ đi lại ở nội địa vì muốn đề cao tinh thần cảnh giác bảo vệ đất nước
vì muốn đề cao tinh thần cảnh giác bảo vệ đất nước
vì muốn đề cao tinh thần cảnh giác bảo vệ đất nước.
Câu 1:Tại sao Vân Đồn trở thành nơi trao đổi buôn bán, tấp nập của nhà Lý?
Câu 2: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long? Việc dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
Tham Khảo
Câu 1 :Vân Đồn có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông cả đường bộ, đường thủy, đường hàng không kết nối với hệ thống giao thông quốc gia và quốc tế, nhất là với Trung Quốc.
Câu 2 : Lý do dời thành và ý nghĩa : Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên. - “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương.
Tại sao chúa Trịnh và chúa Nguyễn chỉ cho thương nhân nước ngoài buôn bán ở vùng biên giới và hải đảo?
Để bảo vệ quốc gia tránh tình trạng chúng do thám nước ta.
Để chúng không biết được cách sản xuất của đất nước ta
Để tạo cơ hội cho thương nhân trong nước phát triển
Để các hải cảng trở nên sầm uất thu hút nước ngoài đến buôn bán
Để tạo cơ hội cho thương nhân trong nước phát triển
Để tạo cơ hội cho thương nhân trong nước phát triển
Để tạo cơ hội cho thương nhân trong nước phát triển
Hàng thủ công làm ra không những chỉ để buôn bán , trao đổi ở trong mà còn ngoài nước như :Trung quốc , Gia - va, Ấn độ đều đến buôn bán , trao đổi . điều đó thể hiện gì
Mở rộng sự hợp tác giữa các nước, làm cho tình cảm, mối quan hệ giữa các nước thêm chặt chẽ, góp phần xây dựng một thế giới hòa bình, không có chiến tranh.
Điều đó cho thấy sự nổi tiếng và phát triển mạnh mẽ của ngành thủ công trong nước (hàng thủ công dồi dào, mẫu mã, chất lượng đẹp) nên mới được ưa chuông và đem bán ra bên ngoài
Ngoài ra điều đó cũng cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương, của việc giao lưu buôn bán với bên ngoài
Câu 33: Thời Lý-Trần, nơi được chọn để trao đổi, mua bán với thương nhân nước ngoài là ở đâu? A. Thành Thăng Long. B. Cảng Vân Đồn. C. Kinh đô Hoa Lư. D. Ải Chi Lăng.
Trang Vân Đồn (Quảng Ninh) – bến cảng phục vụ cho thuyền buôn nước ngoài vào nước ta trao đổi hàng hóa, được xây dựng dưới triều đại nào?
A. Nhà Lý
B. Nhà Tiền Lê
C. Nhà Lê sơ
D. Nhà Trần
Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngoài buôn bán, đi lại ở khu vực hải đảo và biên giới mà không cho hoạt động ở khu vực nội địa?
Vì nếu để nước khác hoạt động trong khu vực lục địa, họ có thể khám xét thông tin của nước ta để xâm phạm bờ cõi.
Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Chương Dương.
C. Vân Đồn.
D. Hội An.
Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Chương Dương.
C. Vân Đồn.
D. Hội An.
Các nước đế quốc đua nhau xâu xé Trung Quốc vì
A. triều đình Mãn Thanh thực hiện chính sách ‘ đóng cửa”, không cho thương nhân nước ngoài buôn bán ở Trung Quốc.
B. đất nước Trung Quốc rộng lớn, giàu tài nguyên, có vị trí địa lí thuận lợi, triều đình Mãn Thanh lại đang suy yếu.
C. triều đình Mãn Thanh không đồng ý thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước tư bản phương Tây.
D. triều đình Mãn Thanh ra lệnh cấm các giáo sĩ nước ngoài vào Trung Quốc truyền đạo.
B. đất nước Trung Quốc rộng lớn, giàu tài nguyên, có vị trí địa lí thuận lợi, triều đình Mãn Thanh lại đang suy yếu.