Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2018 lúc 11:36

ΔBDC có BE = ED và BM = MC

⇒ EM là đường trung bình của ΔBDC

⇒ EM // DC hay EM // DI.

ΔAEM có DI // EM (cmt) và AD = DE (gt)

⇒ IA = IM (Theo định lý 1)

Anh Duy
Xem chi tiết
Vy Nguyễn Đặng Khánh
5 tháng 8 2018 lúc 9:33

A B E D M C △BDC có ED = EB

MB = MC

⇒ EM là đường trung bình của tam giác này (Theo định nghĩa: đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của một tam giác là đường trung bình của tam giác đó) ⇒ ME//CD

△AME có DA = DE (gt)

DI//ME (cmt)

⇒ IA = IM (Theo định lí: đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ 3)

Nguyễn Huế
25 tháng 9 2017 lúc 20:49

\(\Delta BDC\) có BE=ED và BM=MC

nên EM// CD

\(\Rightarrow DI//EM\)

\(\Delta AEM\) có AD=DE và DI//EM

nên AI//IM

Lê Nhật Quang
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
28 tháng 9 2017 lúc 22:27

t/g DBC có :

ED = EB ( gt )

MB = MC ( gt )

Nên EM là đường trung bình của tam giác DBC

\(\Rightarrow\)EM // DC

T/g AEM có :

DA = DE ( gt )

DI // EM ( cmt , vì EM // DC )

Theo định lý 1 ta có :

AI = IM ( đpcm )

๖Fly༉Donutღღ
28 tháng 9 2017 lúc 22:37

ai thấy chưa đúng thì có thể sửa lại

Trà My
28 tháng 9 2017 lúc 23:33

o0o Nguyễn Việt Hiếu o0o hướng chứng minh dùng đường trung bình của tam giác thì đúng

cơ mà định lí 1 là định lí nào? ghi như vậy không được

Nhat Minh Vu Dang
Xem chi tiết
Lưu Hiền
18 tháng 9 2016 lúc 18:30

1 cạp cạnh // và = nhau

2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

2 cặp cạnh //

hình thang có cạnh bên //

có thế thôi -_-

16 Phạm Trường Hiếu 8A
Xem chi tiết
ggjyurg njjf gjj
Xem chi tiết
ggjyurg njjf gjj
8 tháng 10 2019 lúc 22:07

Bài 64 (trang 100 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.

Giải bài 64 trang 100 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

 
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
8 tháng 10 2019 lúc 22:12

Theo giả thiết ABCD là hình bình hành nên ta có:

ˆDAB=ˆDCB,ˆADC=ˆABC         (1)

Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có:

ˆDAB+ˆDCB+ˆADC+ˆABC=360o                (2)

Từ (1) và (2) ⇒ˆDAB+ˆABC=360o/2=180o

Vì AG là tia phân giác ˆDAB (giả thiết)

⇒⇒ ˆBAG=1/2ˆDAB (tính chất tia phân giác)

Vì BG là tia phân giác ˆABC (giả thiết)

⇒⇒  ˆABG=1/2ˆABC

Do đó: ˆBAG+ˆABG=1/2(ˆDAB+ˆABC)=1/2.1800=90o

Xét ΔAGB= có:

ˆBAG+ˆABG=90o   (3)

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác AGBAGB ta có:

ˆBAG+ˆABG+ˆAGB=180o            (4)

Từ (3) và (4) ⇒ˆAGB=90o      

Chứng minh tương tự ta được: ˆDEC=ˆEHG=90o

Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 4 2017 lúc 13:41

∆BDC có BE = ED và BM = MC

nên EM // DC

==> DI // EM

∆AEM có AD = DE và DI // EM

==> AI = IM.

Hà Nguyễn
17 tháng 12 2022 lúc 23:00

Trong tam giác BAC có: EM là ĐTB nên DC // EM

ta có: I ∈ DC => DI // EM (DC // EM)

=> I là TĐ của AM nên AI = IM 

 

Phan Thuỵ Thuỳ Ngân
Xem chi tiết
trịnh tiến khoa
13 tháng 10 2018 lúc 9:42

Ta có: AB//CD(vì ABCD là hình thang)

=>góc ABD=góc CDB

Xét tam giác ABD và tam giác CDB:

AB=DC(GT)

Góc ABD=Góc CDB(cmt)

DB là cạnh chung

Vậy tam giác ABD=tam giác CDB(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng); góc ADB=góc CBD( 2 góc tương ứng)

Ta có: góc ABD=góc CBD(cmt)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên AD//BC(theo tiên đề Ơ-clit)(đpcm)

the lost bird
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 21:43

Bạn ghi rõ đề đi bạn