Những câu hỏi liên quan
Văn Phèn Tí
Xem chi tiết
oki pạn
28 tháng 1 2022 lúc 10:01

ABC cân tại A => góc C = góc B = 50 độ

góc C = 180-45-30=105

=> góc góc đỉnh C = 180 -105 =75 độ

Bình luận (0)
Lê Minh An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 21:23

A:B=5:6

=>D:E=5:6

Góc ngoài tại đỉnh C có số đo là 88 độ nên A+B=88 độ

hay D+E=88 độ

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{d}{5}=\dfrac{e}{6}=\dfrac{d+e}{5+6}=\dfrac{88}{11}=8\)

Do đó: \(\widehat{E}=48^0\)

Bình luận (0)
pham thi phuong
Xem chi tiết
SC_XPK_Kanade_TTP
1 tháng 11 2017 lúc 13:11

A B C 50 110 x y z

a) Có: góc ACB + góc ACx = 180 độ (kề bù)

=> góc ACB = 70 độ

Mà góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ (định lý tổng 3 góc tam giác)

=> Góc ABC = 60 độ

b) Có: góc CAy + góc BAC = 180 độ ( kề bù)

=> góc CAy = 130 độ

góc ABC + góc ABz = 180 độ (kề bù)

=> góc ABz = 120 độ

Bình luận (0)
Mavis Fairy Tail
5 tháng 11 2017 lúc 17:38

A B C 110 1 2 1 50 2 1 2

Ta có: \(\widehat{C1}+\widehat{C2}=180^o\)(kề bù)

          \(\widehat{C1}+110^o=180^o\)

     \(\widehat{C1}=180^o-110^o=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C1}=70^o\)

Xét tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(50^o+\widehat{B}+70^o=180^o\)

\(\widehat{B}=180^o-\left(50^o+70^o\right)=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

Vì \(\widehat{B1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC

=> \(\widehat{B1}=\widehat{A}+\widehat{C}=50^o+70^o=120^o\)

Vì \(\widehat{A1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{B}+\widehat{C}=70^o+60^o=130^o\)

Bình luận (0)
Hồ thái bảo
Xem chi tiết
Hồ thái bảo
24 tháng 11 2021 lúc 21:59

Ai giúp tui đi

Bình luận (0)
Vũ Quôc Tuấn
24 tháng 11 2021 lúc 22:26

bạn viêt khó hiểu quá, bạn viết lại cho đúng nha

 

Bình luận (0)
Dương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Võ Huỳnh Vi Na
26 tháng 7 2016 lúc 7:55

ko biết. k mik nha

Bình luận (0)
Võ Huỳnh Vi Na
26 tháng 7 2016 lúc 8:07

Khánh Huyền k mik nha

Bình luận (0)
Dương Khánh Huyền
26 tháng 7 2016 lúc 9:35

ai vẽ hình giúp mk câu 1 đc ko

Bình luận (0)
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2022 lúc 23:19

Bài 2:

loading...

Bình luận (0)
Lê Bảo Trân
Xem chi tiết
Ng Ngọc
28 tháng 8 2023 lúc 14:57

\(\Delta ABC\) có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(=>60^0+\widehat{B}+44^0=180^0\)

\(=>\widehat{B}=76^0\)

Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}\) ( Vì BD là tia pg của \(\widehat{B}\) )

\(=>\widehat{ABD}=\dfrac{1}{2}.76^0=38^0\)

\(\Delta ABD\) có \(\widehat{CDB}\) là góc ngoài tại đỉnh \(D\)

\(=>\widehat{CDB}=\widehat{A}+\widehat{ABD}\)

\(=>\widehat{CDB}=60^0+38^0=98^0\)

Vậy: \(\widehat{ABC}=76^0;\widehat{ABD}=38^0;\widehat{CDB}=98^0\)

Bình luận (5)
Nguyễn Thiên Vy
Xem chi tiết
Trần Dương An
Xem chi tiết
Ngô Bảo Châu
14 tháng 3 2020 lúc 16:03

góc AEF = 80 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mai Anh
10 tháng 5 2020 lúc 9:43

Ta có: trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm G, có tam giác ABD. Nối D với F Ta có:

Góc FBA= góc ABC-góc FBC Góc ABC =(1800 - BAC)/2=1400 :2=700

=> góc FBC=góc EBA=300 => FBA= 700 -300 =400

=>góc FBA= góc BAI=400 =>tam giác AFB cân tại F

=>FA=FB

Xét tam giác BDF và tam giác ADF có:

DF cạnh chung

FB=FA

BD=AD

=>tam giác BDF= tam giác ADF(c-c-c)

=>góc ADF= góc BDF = góc ABD/2= 300 Mà góc EBA= 30 0

=>góc ADF= góc ABE=300

Ta có tam giác ABC cân tại A co AH là đường cao =>AD la p.giác của tam giác ABC

=>góc BAH= góc CAH=góc BAC/2=200 => góc DAF= góc BAE=200

Xét tam giác BAE và tam giác DAI có

Góc DAI= góc BAD

AB=AD

Góc ADF= góc ABD

=>tam giác BAD = tam giác DAF(g-c-g)

=>AE=AF ( cặp cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
_Lương Linh_
10 tháng 5 2020 lúc 10:14

\(\text{Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm D}\)

\(\text{Nối D với F}\)

\(\text{Theo gt: tam giác ABCcân tạiA }\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\frac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\text{Theo gt: }EBA=\widehat{FBC}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{FBA}=40^0\)

hay \(\widehat{FBA}=\widehat{BAI}=40^0\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AFB\)\(\text{cân tại }F\)

\(\Rightarrow FA=FB\)

\(\text{xét}\Delta BDF\text{và}\Delta ADF\):

\(DF\left(chung\right)\)

\(FA=FB\left(cmt\right)\)

\(BD=AD\)

\(\Rightarrow\Delta BDF=\Delta ADF\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDF}=\widehat{ADF}=\frac{\widehat{ABD}}{2}=30^0\)

\(\text{MÀ}:\widehat{ABE}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ABE}=30^0\)

\(\text{Xét tam giác cân ABC có AH là đường cao (gt)}\)

\(\Rightarrow\)\(\text{AH là phân giác của tam giác ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=20^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAF}=\widehat{BAE}=20^0\)

\(\text{Xét ΔBAE và ΔDAF có}:\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAF}\)

\(AB=AD\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ADF}\)

\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta DAF\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AE=AF\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEF\text{cân tại}A\)

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\frac{180^0-\widehat{EAF}}{2}=80^0\)

\(\text{Vậy}\widehat{:AEF}=80^0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa