Vào cuối thế kỉ V xã hội phong kiến châu âu có những biển đổi gì
1. cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biện động to lớn gì ?
2. việc làm nào của người Giéc - man đã tác động trực tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu
3. lãnh chúa phong kiến châu âu đc hình thành từ các tầng lớp nào của xã hội
4. nông nô đc hình thành từ những tầng lớp nào
5. đại diện tiêu biểu nhất của phong trào văn hóa phục hưng trong lĩnh vực hội họa là gì ?
6. phong kiến trung quốc phát triển cường thịnh nhất dưới triều đại nào
1. cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biện động to lớn là sự xâm nhập của người Giéc-man
2.Việc làm của người Giéc-man đã góp phần trực tiếp cho sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu là Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giéc-man
3. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp của xã hội là Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất, những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được nhanh chóng bị biến thành khu đất riêng của mình
4. Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nông dân và nô lệ
5. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội họa là Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
6.Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á dưới triều đại nhà Đường
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô – ma, Người Giéc – man đã làm gì ? Những việc làm ấy có tác dộng như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?
- Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô – ma, người Giéc – man đã thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như: vương quốc Ang-glo Xac-xong, vương quốc Phơ-răng, vương quốc Tây Gốt, vương quốc Đông Gốt,..
- Người Giéc – man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô – ma cũ rồi chia cho nhau.
Khi tràn vào lãnh tổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu?
Tham_khảo
* Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giec-man đã:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây-gốt, Đông-gốt,… Sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,…
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.
- Người Giec-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.
* Tác động:
- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
⟹ Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.
Tham Khảo !
* Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giec-man đã:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây-gốt, Đông-gốt,… Sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,…
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.
- Người Giec-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.
* Tác động:
- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
⟹ Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.
Câu 43. Thời kì hình thành của xã hội phong kiến châu Âu là:
A. Từ thế kỉ V đế thế kỉ X B. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
C. Từ thế kỉ V đến thế kỉ XV D. Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XV
Câu 1 : Nguyên nhân và điều kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV - XIV
Câu 2 : Trình bày quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu âu
1.Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. Thế là người ta ra đi, bất chấp mọi hiểm nguy, vượt trùng dương xa xôi với hi vọng tìm được những "mảnh đất có vàng". Quả nhiên, họ đã tìm ra nhiều vùng đất mới mà trước kia họ chưa biết tới.
2. Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:
- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
xã hội phong kiến ở Châu Âu hình thành
Câu 1:Nguyên nhân và điều kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý là:do yêu cầu phát triển sản xuất,cần nhiều vàng bạc,nguyên liệu,thị trường mới.
Câu 2:Cuối thế kỉ V,đế quốc Rô-ma suy yếu,người Giếc-man từ phương bắc xuống xâm chiếm.Họ thành lập nhiều vương quốc nhỏ.Họ chia ruộng đất,phong tước cho những tướng lĩnh quân sự,các quý tộc.Họ trở lên giàu có,trở thành các lãnh chúa phong kiến.Còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô,phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.
Qua những tiết học lịnh sử thế giới trung đại, em học được những gì về xã hội phong kiến ở Châu Âu và các nước Phương Đông?
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì ? Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu ?
Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã :
+ Thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Đông Gốt v.v... mà sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý (I-ta-li-a) v.v...
+ Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời cũng được phong các tước vị cao, thấp khác nhau như công tước, hầu tước, bá tước, nam tước...
=>Những người này vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. Họ trở nên có quyền thế và rất giàu có. Đó là các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.
+ Thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Đông Gốt v.v... mà sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý (I-ta-li-a) v.v...
+ Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời cũng được phong các tước vị cao, thấp khác nhau như công tước, hầu tước, bá tước, nam tước...
=>Những người này vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. Họ trở nên có quyền thế và rất giàu có. Đó là các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.
Cuối thế kỷ V, người Giéc-man xâm chiếm các quốc gia cổ đại phương Tây:
- Lập nhiều vương quốc mới.
- Cướp ruộng đất của chủ nô rồi chia cho nhau.
Phong chức tước: _ Tướng lĩnh quân sự: lãnh chúa
_ Nông dân, nô lệ: nông nô.
=》 Hai giai cấp mới xuất hiện dẫn đến là xã hội phong kiến được hình thành.
Nhân tố cơ bản nào dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến châu Âu từ thế kỉ XV?
A. Sự ra đời và phát triển của thành thị trung đại
B. Phong trào đấu tranh của nông dân
C.Các cuộc chiến tranh giữa các vương triều phong kiến
D. Các trào lưu tư tưởng mới xuất hiện ở châu Âu
Lời giải:
Từ thế kỉ XI, thành thị trung đại ra đời và phát triển đã phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp trong các lãnh địa phong kiến, chủ nghĩa tư bản dần được hình thành trong lòng xã hội phong kiến. Đây chính là nhân tố cơ bản dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến châu Âu
Đáp án cần chọn là: A
Xã hội châu Âu đã có những thay đổi gì từ phong trào Cải cách tôn giáo?
Tham khảo:
- Thay đổi trong lòng xã hội Tây Âu dưới tác động của phong trào Cải cách tôn giáo:
+ Thiên Chúa giáo bị phân hóa thành hai giáo phái: Cựu giáo (là thiên Chúa giáo) và Tân giáo (là tôn giáo Tin Lành).
+ Các thế lực bảo thủ tìm cách đàn áp những người theo Tân giáo, dẫn đến tình trạng bất công trong xã hội; châm ngòi cho sự bùng nổ cuộc chiến tranh nông dân ở Đức (1524).
+ Tác động thuận lợi đến hoạt động phát triển kinh tế của tư sản: hầu hết các thành phố theo đạo Tin Lành có nền kinh tế phát triển hơn so với các thành phố theo Công giáo
- Thay đổi trong lòng xã hội Tây Âu dưới tác động của phong trào Cải cách tôn giáo:
+ Thiên Chúa giáo bị phân hóa thành hai giáo phái: Cựu giáo (là thiên Chúa giáo) và Tân giáo (là tôn giáo Tin Lành).
+ Các thế lực bảo thủ tìm cách đàn áp những người theo Tân giáo, dẫn đến tình trạng bất công trong xã hội; châm ngòi cho sự bùng nổ cuộc chiến tranh nông dân ở Đức (1524).
+ Tác động thuận lợi đến hoạt động phát triển kinh tế của tư sản: hầu hết các thành phố theo đạo Tin Lành có nền kinh tế phát triển hơn so với các thành phố theo Công giáo