Em hãy nêu 1 số mẫu chuyện trong lịch sử để khẳng định nhờ có tinh thần đoàn kết tương trợ mà cha ông ta đã thắng kẻ thù xâm lược.
Giúp mình với
Cha ông ta đã chiến thắng những kẻ thù xâm lược phương Bắc nào từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi chung của các cuộc kháng chiến đó.
Dân tộc ta từ xưa đã chiến thắng biết bao kẻ thù xâm lược là nhờ tinh thần nào?
- Tinh thần đoàn Kết (Mặt trận Việt Minh, xăm chữ "Sát Thát" đánh giặc Mông - Nguyên, Quân Tây Sơn cõng nhau ngủ đánh giặc Thanh,...)
- Tinh thần độc lập tự chủ. Non sông Việt Nam là của người Việt Nam, được khẳng định trong bài Nam Quốc Sơn Hà - Lý Thường Kiệt; Hịch Tướng Sĩ; Tuyên Ngôn Độc Lập, Lời Kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Hồ Chí Minh.
- Tinh thần nồng nàn yêu nước, bất kể mọi lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, khi có giặc đều đồng lòng chống giặc. Từ trẻ em (Lượm; Trần Quốc Toàn;...) đến phụ nữ (Võ Thị Sáu,...) phát huy tinh thần "giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
- Phát huy truyền thống, bài học từ ông cha. Trần Quốc Tuấn học từ Ngô Quyền cắm cọc trên sông Bạch Đằng đánh quân Nam Hán đã đẩy lùi cuộc xâm lược của nhà Nguyên lần 3.
từ văn bản sông núi nước nam em hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng 1 đoạn văn về truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm của ông cha ta trong lịch sử dân tộc ?
Từ nội dung bài thơ sông núi nước nam ,em hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng 1 đoạn văn về truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm của ông cha ta trong lịch sử dân tộc?
Xác định vế câu chỉ nguyên nhân, vế câu chỉ kết quả và quan hệ từ trong các câu ghép sau:
a) Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán chỉ vì cư dân ở đó không biết cười.
b) Do ai cũng chăm chỉ làm ăn nên chỉ trong thời gian ngắn quê em đã phát triển vược bậc
c) Nhờ tinh thần yêu nước với tinh thần đoàn kết to lớn mà dân ta đã đánh thắng giặc Mĩ xâm lược
Các bạn giúp mình với. Mình đang vội lắm!
Xác định vế câu chỉ nguyên nhân, vế câu chỉ kết quả và quan hệ từ trong các câu ghép sau:
a) Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán / chỉ / vì cư dân ở đó không biết cười.
Kết quả QHT Nguyên nhân
b) Do / ai cũng chăm chỉ làm ăn / nên / chỉ trong thời gian ngắn quê em đã phát triển vược bậc
QHT Nguyên nhân QHT Kết quả
c) Nhờ tinh thần yêu nước với tinh thần đoàn kết to lớn / mà / dân ta đã đánh thắng giặc Mĩ xâm lược
Nguyên nhân QHT Kết quả
Cảm ơn bạn nhé
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 12 đến 15:
Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Nhìn về quá khứ chúng ta có quyền tự hào về các vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung… Tiếp đến là hai cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, cha ông ta đã đánh đổi cuộc đời xương máu để chúng ta có cuộc sống tự do như ngày nay. Kẻ thù ngoại xâm tuy mỗi thời một khác nhưng xuyên suốt chiều dài lịch sử chính là sự đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của cả quốc gia, dân tộc.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh)
Đoạn văn trên được trình bày theo cách nào?
A. Song hành
B. Quy nạp
C. Diễn dịch
D. Móc xích
Câu 5: Cha ông ta đã chiến thắng những kẻ thù xâm lược phương Bắc nào từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi chung của các cuộc kháng chiến đó.
Câu 6: Nêu những thành tựu về giáo dục và khoa học kỹ thuật thời Trần.
Giúp mik vs mik cần gấp ạ
Câu 5.
- Những kẻ thù xâm lược phương Bắc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII là: Tống, Mông Cổ, Nguyên.
- Nguyên nhân thắng lợi chung của các cuộc kháng chiến đó là:
+ Tinh thần đoàn kết.
+ Tinh thần yêu nước.
+ Những người lãnh đạo tài giỏi.
Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh trong bức thư để làm nổi bật tư thế, niềm tin, ý chí và tinh thần yêu chuộng hoà bình của cha ông ta trước kẻ thù xâm lược.
- Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh trong bức thư để làm nổi bật tư thế, niềm tin, ý chí và tinh thần yêu chuộng hoà bình của cha ông ta trước kẻ thù xâm lược:
+ Niềm tin tất thắng của tác giả vào công cuộc chống quân Minh thể hiện ở sự hiểu rõ thế thất bại tất yếu của địch.
+ Tác giả hiểu rõ quan hệ đặc biệt giữa ta với Trung Quốc nên không muốn gây thù, chuốc oán mà muốn giữ quan hệ láng giềng thân thiện.
+ Phần kết bức thư đã thể hiện rõ tư tưởng chiến lược sáng suốt, có ý nghĩa lâu dài của Nguyễn Trãi.
Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh trong bức thư để làm nổi bật tư thế, niềm tin, ý chí và tinh thần yêu chuộng hoà bình của cha ông ta trước kẻ thù xâm lược.
- Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh trong bức thư để làm nổi bật tư thế, niềm tin, ý chí và tinh thần yêu chuộng hoà bình của cha ông ta trước kẻ thù xâm lược: Niềm tin tất thắng của tác giả vào công cuộc chống quân Minh thể hiện ở sự hiểu rõ thế thất bại tất yếu của địch. Tinh thần yêu chuộng hoà bình của Nguyễn Trãi thể hiện ở thiện chí không chủ trương tiêu diệt quân Minh khi chúng đã bại trận mà tạo điều kiện cho chúng rút quân: Nếu muốn rút quân về nước, ta sẽ “sửa sang cầu cống”, “mua sắm tàu thuyền”, thuỷ lục hai đường, tuỳ theo ý muốn ; “quân ra khỏi cõi”, muôn phần bảo đảm được yên ổn không lo ngại gì ; nước ta lại “phụng cống xưng thần, theo lệ như trước”. Tác giả hiểu rõ quan hệ đặc biệt giữa ta với Trung Quốc nên không muốn gây thù, chuốc oán mà muốn giữ quan hệ láng giềng thân thiện. Phần kết bức thư đã thể hiện rõ tư tưởng chiến lược sáng suốt, có ý nghĩa lâu dài của Nguyễn Trãi.