Gọi \(d_1< d_2< d_3< ...< d_k\) là tất cả các ước dương của 5292. Tính giá trị của tổng:
\(S=\dfrac{1}{\sqrt{d_1}+\sqrt{5292}}+\dfrac{1}{\sqrt{d_2}+\sqrt{5292}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{d_k}+\sqrt{5292}}\)
Thử trình độ của Online Math:
Giả sử số nguyên dương n có tất cả k ước số dương là \(d_1,d_2,.......,d_k\). Chứng minh rằng nếu \(d_1+d_2+...+d_k+k=2n-1\)thì n/2 là số chính phương
OLM trình đâu mà giải bài này:
Giả sử số nguyên dương n có tất cả k ước số dương là \(d_1,d_2,.......,d_k\). Chứng minh rằng nếu \(d_1+d_2+...+d_k+k=2n-1\)thì n/2 là số chính phương
\(y=\sqrt{9-3\left|x\right|}+\dfrac{x}{\sqrt{9x^2-1}}cotapxacdinhlaD_1,y=\dfrac{\sqrt{x+2}}{x\left|x\right|+4}cotapxacdinhlaD_2.SophantucuaA=Z\cap\left(D_1\cap D_2\right)la?\)
Cho đường thẳng \(d_1:x-2y-3=0,d_2x+y+1=0.\) Xác định M\(\in\)\(d_1\)sao cho khoảng cách từ M đến đường thằng \(d_2\)bằng \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
Lời giải:
$M\in d_1$ nên gọi tọa độ của $M$ là $(2a+3,a)$
Khoảng cách từ $M$ đến $(d_2)$ là:\(\frac{|2a+3+a+1|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\Leftrightarrow |3a+4|=1\Leftrightarrow 3a+4=\pm 1\)
\(\Leftrightarrow a=-1; a=\frac{-5}{3}\)
Thay vào ta có tọa độ của điểm $M$
Lấy \(M\in d_1\Rightarrow M\left(2y+3;y\right)\)
Ta có: \(d\left(M;d_2\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\Leftrightarrow\dfrac{\left|2y+3+y+1\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|3y+4\right|}{\sqrt{2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\Leftrightarrow\left|3y+4\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3y+4=1\\3y+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
\(y=1\Rightarrow M\left(5;1\right)\)
\(y=-\dfrac{5}{3}\Rightarrow M\left(-\dfrac{1}{3};-\dfrac{5}{3}\right)\)
Với giá trị nào của a thì 3 đường thẳng \(d_1:ax-y=2,d_2:x+ay=3,d_3:y=\frac{x}{\sqrt{2}}\) đồng quy?
tìm tất cả các số nguyen dương n thoả mãn \(n=d_1^2+d_2^2+d_3^2+d_4^2\)trong đó \(d_1,d_2,d_3,d_4\)lân lượt là 4 ước dương nhỏ nhất của n
Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một MPTĐ:
\(d_1:y=x+\sqrt{3}\left(1\right)\)
\(d_2:y=2x+\sqrt{3}\left(2\right)\)
Gọi giao điểm của \(d_1,d_2\) với Oy và Ox theo thứ tự là A, B và A, C. Tính các góc của tam giác ABC.
Cho biểu thức: \(A=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\). Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức A nhận giá trị là 1 số nguyên
\(A=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\left(đk:x\ge0,x\ne1\right)\)
\(=\dfrac{x+2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2.2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
Để A nguyên thì: \(x+\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Mà \(x+\sqrt{x}+1=\left(x+\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)
\(\Rightarrow x+\sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}\)
+ Với \(x+\sqrt{x}+1=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\left(do.\sqrt{x}+1\ge1>0\right)\)
+ Với \(x+\sqrt{x}+1=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\\\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\\\sqrt{x}=-\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\left(VLý\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\left(tm\right)\)
Vậy \(S=\left\{1;\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\right\}\)
8. Cho các đường thẳng
\(d:y=\left(m-2\right)x+m+7;\)
\(d_1:y=-mx-3+2m;\)
\(d_2:y=-m^2x-2m+1;\)
\(d_3:y=-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{3};\)
\(d_4:y=-\dfrac{1}{6}\left(m+3\right)x=+4.\)
Tìm m để
a.\(d//d_1\)
b.\(d\equiv d_2\)
c.\(d\) cắt \(d_3\) tại điểm có tung độ \(y=\dfrac{1}{3}\)||
d. \(d\perp d_4\)
a: d//d1
=>m-2=-m và m+7<>2m-3
=>m=1
b: d trùng với d2
=>m-2=-m^2 và m+7=-2m+1
=>m=-2 và m^2+m-2=0
=>m=-2
d: d vuông góc d4
=>-1/6(m+3)(m-2)=-1
=>(m+3)(m-2)=6
=>m^2+m-6-6=0
=>m^2+m-12=0
=>m=-4 hoặc m=3
c: Thay y=1/3 vào d3, ta được:
-2/3x+5/3=1/3
=>-2/3x=-4/3
=>x=2
Thay x=2 và y=1/3 vào (d), ta được:
2(m-2)+m+7=1/3
=>3m+3=1/3
=>3m=-8/3
=>m=-8/9