kích thích trong thí nghiệm về giun đất
Hãy cho biết kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là gì ?
- kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là hành động đâm vào giun.
Kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là kim châm vào giun.
Mình mới học hôm qua, chắc chắn đúng lun!!!...
2. Hãy chi biết kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là gì?
3. Hãy hay kim nhọn bằng đũa thủy tinh và lặp lại thí nghiệm, so sánh với kết quả thí nghiệm ở trên.
Giúp mk vs m.n mai phải học r
1)Cảm ứng của sinh vật là gì?
2)Hãy cho biết kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là gì?
3)Hãy thay kim nhọn bằng đũa thủy tinh và lập lại thí nghiệm, so sánh với kết quả ở trên
BÀI 11: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT (SÁCH VNEN)
1) Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời (trả lời) các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật gọi là các kích thích.
2) Kích thích trong thí nghiệm trên là kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất gây ra phản ứng (phản xạ).
* Câu 3 mik ko biết! Xin lỗi! GVBM mik dạy sao thì mik nói vậy ak! ><
-Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại vs các kích thích từ môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ở sinh vật.
-Kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là lấy kim đâm vào giun.
-Đũa thủy tinh ko có đầu nhọn nên khi đâm thì sẽ nhẹ hơn so vs kim đâm( có mũi nhọn) khi châm nhẹ vào giun.
1) Khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời gọi là phản ứng sinh vật
2) Tác nhân kích thích là kim nhọn
3) Hai kết quả giống nhau
-Em hãy mô tả phản ứng của giun đất khi bị châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể?
-Vì sao giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm?
1)Cảm ứng của sinh vật là gì?
2)Hãy cho biết kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là gì?
3)Hãy thay kim nhọn bằng đũa thủy tinh và lập lại thí nghiệm, so sánh với kết quả ở trên
Mình cần gấp ngày mai có tiết rồi
- Phản ứng của giun đất:
+ Đầu : Rụt đầu lại
+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác
+ Đuôi: Rụt đuôi lại
1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển
2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng
3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn
ảm ơn Nhàn nha .Bạn trùng tên với một người bạn của mình bạn ấy học cũng giỏi như bạn vậy
Đọc các thông tin sau đây và cho biết:
1. Cảm ứng ở sinh vật là gì ?
2. Hãy cho biết kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là gì ?
3. Hãy thay kim nhọn bằng đũa thuỷ tinh và lặp lại thí nghiệm, so sánh với kết quả thí nghiệm ở trên.
( TRANG 84/ SÁCH CHƯƠNG TRÌNH MỚI VNEN ).
1.Khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời gọi là cảm ứng ở sinh vật.
2.Tác nhân kích thích trong thí nghiệm về giun đất là kim nhọn
3.Kết quả thí nghiệm ở hai tác nhân gây kích thích khác nhau là giống nhau
1.Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
2.Tác nhân kích thích là kim châm
3. Hai thí nghiệm đều giống nhau
Dung dịch làm chất kích thích trong thí nghiệm tìm hỉu chức năg của tuỷ sống là
Tủy sống là nơi dẫn truyền hưng phấn từ các đường thần kinh cảm giác đến các cơ quan vận động.
* Dung dịch làm chất kích thích: HCl
* Chức năng của tủy sống:
- Dẫn truyền hưng phấn từ các đường thần kinh cảm giác đến các cơ quan vận động.
- Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể
- Tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.
Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất, hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất:
- Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
- Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và tại sao có màu đỏ?
- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.
- Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.
vận dụng giải thích thực tế về vai trò của giun dẹp,giun tròn,giun đất
Tham khảo:
giun đốt :
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
tk:
giun dẹp:cơ thể dẹp,đối xứng hai bên,phân biệt đầu đuôi,lưng bụng,ruột phân nhiều nhánh,chưa có ruột sau và hậu môn
giun đốt: cơ thể phân đốt,ống tiêu hóa phân hóa,bắt đầu có hệ cơ tuần hoàn,di chuyển nhờ chi bên,hô hấp qua da qua mang
giun tròn:cơ thể hình trụ thường thun hai đầu ,có khoang cơ thể chứa chính thức ,cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ tua miệng và kết thúc ở hậu môn
trình bày thí nghiệm về chức năng của dây thần kinh tủy(cho ví dụ về cắt đứt rễ vận động rồi cắt rễ cảm giác và kích thích HCL 3% vào chi trước hoặc chi sau của ếch) trình bày kết quả.