Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Bùi Nguyên Khải
16 tháng 8 2023 lúc 18:08

tham khảo:

a) Hình chóp S.A1A2...A đều nên SA1 = SA2 = … = SAn

Vì O là hình chiếu của S trên mặt phẳng (A1A2...An) nên OA1, OA2, …, OAn lần lượt là hình chiếu của SA1, SA2, …, SAn

⇒⇒ OA1 = OA2 = … = OAn ⇒⇒ O là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy A1A2...A 

b) Nếu đa giác A1A2...An  là đều và O là tâm của đa giác đó thì OA1 = OA2 = … = OAn ⇒⇒ SA1 = SA2 = … = SAn ⇒⇒ Hình chóp S.A1A2...A là hình chóp đều

Bình luận (0)
Bóng Đêm Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
13 tháng 1 2021 lúc 18:04

Chọn 3 đỉnh bất kỳ: \(n\left(\Omega\right)=C^3_n\left(cach\right)\) 

Gọi 3 đỉnh đó là A,B,C tạo thành tam giác tù =>A >90 độ => B,C<90 độ

Chọn một đỉnh là B (hoặc C): \(C^1_n=n\left(cach\right)\)

Kẻ đường kính ua B chia đường tròn thành 2 nữa, mỗi nữa sẽ có \(\dfrac{n}{2}-1\) (đỉnh của đa giác đều)

Để tạo thành tam giác tù thì A và C (hoặc A và B) phải ở cùng một nữa

Số cách chọn A và C (A và B):  \(C^2_{\dfrac{n}{2}-1}+C^2_{\dfrac{n}{2}-1}\left(cach\right)\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=\dfrac{1}{2}.n\left(C^2_{\dfrac{n}{2}-1}+C^2_{\dfrac{n}{2}-1}\right)\left(tam-giac-tu\right)\)

\(\Rightarrow p\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n(\Omega)}=...\)

Làm bừa xem đúng ko :D

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 20:18

a) Vì mặt phẳng không đi qua S và song song với mặt phẳng đáy, cắt các cạnh SA1, SA2,.... SAn, tương ứng tại B1, B2,..., Bn nên theo định lý Talet trong từng tam giác SA1A2, …, SAn-1An thì \(\frac{{S{B_1}}}{{S{A_1}}} = \frac{{S{B_2}}}{{S{A_2}}} = \frac{{{B_1}{B_2}}}{{{A_1}{A_2}}} = ... = \frac{{S{B_n}}}{{S{A_n}}}\) mà S.A1A2...A là hình chóp đều nên S.B1B2...Bn cũng là một hình chóp đều.

b) Ta có \(SH \bot \left( {{A_1}{A_2}...{A_n}} \right)\) (H là tâm của đa giác A1A2...An)

Mà \(\left( {{A_1}{A_2}...{A_n}} \right)//\left( {{B_1}{B_2}...{B_n}} \right)\)

\( \Rightarrow \)\(SH \bot \left( {{B_1}{B_2}...{B_n}} \right)\)

Mà \(SK \bot \left( {{B_1}{B_2}...{B_n}} \right)\) (K là tâm của đa giác B1B2...Bn)

\( \Rightarrow \) SH trùng SK

Vậy đường thẳng SH đi qua tâm K của đa giác đều B1B2...Bn, và HK vuông góc với các mặt phẳng (A1A2...An), (B1B2...Bn)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2017 lúc 18:18

Đáp án D

Cứ nối 3 điểm bất kì của đa giác tạo thành 1 tam giác nên số tam giác là  C 10 3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2017 lúc 18:22

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2018 lúc 11:28

Đáp án là D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2019 lúc 8:16

Đáp án D

Cứ nối 3 điểm bất kì của đa giác tạo thành 1 tam giác nên số tam giác là .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 12 2017 lúc 7:09

Bình luận (0)