tun2004

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Thọ
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:53

7. *Tác hại của giun đũa :
Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc .
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ

Bình luận (0)
Hà Trần Thu
Xem chi tiết
PRKEU
16 tháng 12 2017 lúc 19:20

1.Cơ thể chỉ có 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống phần lớn là dị dưỡng sinh sản vô tính và hữu tính.

2.Dinh dưỡng:Lấy thức ăn bằng tua miệng

+Tiêu hóa thức ăn bằng tế bào mô cơ tiêu hóa

+Thải bã bằng lỗ miệng

+Hô hấp bằng thành cơ thể

Sinh Sản:Có ba cách sinh sản:+Vô tính mọc chồi

+Sinh sản hữu tính

+Tái sinh

3.Giống nhau:Sự mọc chồi

Khác nhau:+Thủy tức:Khi trưởng thành,chồi tách ra sống độc lập

+San hô:Chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.

4.Nơi vệ sinh không hợp vệ sinh,tạo điều kiện trứng giun phát tán,

Trình độ vệ sinh sạch sẽ còn thấp

+Tưới rau bằng phân tươi

+Ăn rau sống

+Ăn quà bánh ven đường,bụi bặm

5.Lấy tranh thức ăn

Gây tắc ruột ống mật

Tiết độc tố gây hại cơ thể người

Tick nha!

Bình luận (0)
thu nguyen
29 tháng 12 2017 lúc 18:35

1 .

Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng Dinh dưỡng: phần lớn dị dưỡng Di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi hay tiêu giảm. Sinh sản vô tính kiểu phân đôi.
Bình luận (0)
thu nguyen
29 tháng 12 2017 lúc 18:37

2.

Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng. Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ dịch từ tb tuyến Sự TĐ khí thực hiện qua thành cơ thể Các hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính: mọc chồi Sinh sản hữu tính: hình thành tb sinh dục đực, cái (tinh trùng và trứng) Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên 1 cơ thể mới
Bình luận (0)
Nữ Chân
Xem chi tiết
Suri Anh
24 tháng 12 2019 lúc 14:00

Trẻ em mắc bệnh giun kim nhiều vì:

-Vì trẻ em (nhất là 2-3 tuổi) thường có thói quen chơi dưới sàn nhà hoặc trong các môi trường thiếu vệ sinh, nằm dưới sàn nhà, ngậm các đồ vật,... vì vậy trẻ em rất thường hay bị nhiễm bệnh giun đũa.

-Vì trẻ em chơi ở môi trường thiếu vệ sinh, chưa ý thức vệ sinh thân thể nên trẻ em là đối tượng mắc bệnh giun đũa nhiều nhất.

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

-Giữ vệ sinh môi trường xung quanh thật sạch sẽ

-Ăn chín uống sôi

-Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

-Vệ sinh cá nhân khi ăn uống

-Nên uống thuốc tẩy giun 6 tháng 1 lần

Chúc bạn học có hiệu quả!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
15 tháng 10 2018 lúc 21:53

-Đặc điểm dễ nhận biết Giun tròn nhát là cơ thể không phân đốt và có dạng hình trụ tròn.

-Ổ nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun định kì.

Bình luận (0)
Thời Sênh
15 tháng 10 2018 lúc 21:58

Trong số các đặc điểm chung của Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng?

Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .

- Có lớp vỏ cuticun.

Trong các đạc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn.

Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?

Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:

- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.

- Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…

- Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....


Bình luận (0)
Hải Đăng
15 tháng 10 2018 lúc 22:00

Trong số các ̣đặc điểm của giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng để phân biệt chúng?

Đặc điểm dễ nhận biết Giun tròn nhát là cơ thể không phân đốt và có dạng hình trụ tròn.

Tại sao nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao?

* Ổ nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
8 tháng 12 2017 lúc 15:56

Vì nhà tiêu hố xí chưa hợp vệ sinh , tạo điều kiện cho trứng giun phát tán , ruồi nhặng nhiều mang trứng giun ( có trong phân ) đi khắp mọi nơi .Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao ( dùng phân tươi tưới rau . Ăn rau sống ko qua sát trùng ,mua, bán quà bánh ở nơi bụi rặm , ruồi nhặng nhiều ,....)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)
Đỗ Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Học Online 24h
17 tháng 10 2017 lúc 9:42

c1 : Trùng kl:-thành ruột

                   - xâm nhập : đường tiêu hoá 

     Trùng sr : - hồng cầu 

                   - xâm nhập : tuyến nc' bọt của muỗi Anophen

Bình luận (0)
ʚ『_Hima zô dzụng_』ɞ
Xem chi tiết
nguyễn sarah
27 tháng 4 2021 lúc 21:35

C5: - Mạng lưới sông dày đặc phân bố khắp trên cả nước

      - chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung

      - có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt

      - có hàm lượng phù sa lớn

1 số đồng bằng ở VN: Đồng Bằng Sông Hồng, ĐB Sông Cửu Long, ĐB vien biển miền Trung,...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ʚ『_Hima zô dzụng_』ɞ
27 tháng 4 2021 lúc 21:38

Em cảm ơn ạ!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Đức Huy
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:13

5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

* Vai trò:

- Có lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh.

+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.

+ Làm sạch môi trường.

- Tác hại:

+ Gây hại cho cây trồng.

+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.

+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:15

2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

tẩy giun 6 tháng/ lần

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:16

1. Đặc điểm cấu tạo.

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện

Bình luận (0)
Nhất Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 17:02

Các loại giun sán thường ký sinh trong cơ thể vật chủ và chúng đều có khả năng gây hại cho vật chủ. Bệnh do giun sán có tác hại đối với sức khỏe, kể cả tính mạng của con người, làm ảnh hưởng đến đời sống của cộng đồng người dân rất lớn nhưng thường diễn biến một cách thầm lặng nên không được toàn xã hội quan tâm. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi đây là những bệnh bị lãng quên.

Giun sán có nhiều loại khác nhau, chúng thường ký sinh ở người và gây bệnh. Có loại rất nguy hiểm, có thể làm tử vong như giun đũa, giun xoắn... Có loại tạo nên các biến chứng nặng thiếu máu, giảm khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ... Cũng có loại thường gây tác hại thầm lặng, bị che lấp bởi nhiều bệnh cấp tính khác nên người bệnh không có nhu cầu cấp thiết cần phải chữa trị và phòng bệnh. Giun sán có thể gây nên những tác hại cho cơ thể vật chủ mà chúng ký sinh.

Bình luận (0)